/2014/NĐ-CP có quy định như sau:
Nội dung kiểm tra, công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
1. Kiểm tra hồ sơ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và kiểm tra thực tế kết quả thực hiện phổ cập giáo dục hoặc xóa mù chữ.
2. Ban hành quyết định công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục hoặc xóa mù chữ đối với xã hoặc huyện hoặc tỉnh nếu đủ tiêu chuẩn theo quy
:
Báo cáo phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
1. Nội dung yêu cầu báo cáo: Tình hình thực hiện và kết quả phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; phương hướng thực hiện công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ năm tiếp theo.
2. Đối tượng thực hiện, cơ quan nhận báo cáo và quy trình báo cáo:
a) Đối tượng thực hiện, cơ quan nhận báo cáo: UBND cấp xã, UBND cấp huyện, UBND
:
a) Bảo đảm tiêu chuẩn công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 1 và tiêu chuẩn công nhận đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 1;
b) Tỷ lệ thanh niên, thiếu niên trong độ tuổi từ 15 đến 18 tốt nghiệp trung học cơ sở đạt ít nhất 80%, đối với xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt ít nhất 70%.
3. Đối với huyện: Có ít nhất 90% số
quy định tại Điều 3 Nghị định 20/2014/NĐ-CP cụ thể như sau:
- Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nhiệm vụ học tập để đạt trình độ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
- Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành viên của gia đình trong độ tuổi quy định được học tập để đạt trình độ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
- Các cơ sở giáo dục có trách
chương trình giáo dục trong các cơ sở GDTX.
(3). Đẩy mạnh công tác xóa mù chữ (XMC). Chú trọng XMC tại những nơi có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nơi có tỷ lệ người mù chữ cao.
(4). Huy động các nguồn lực để triển khai thực hiện nhiệm vụ GDTX tại các địa phương. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý
được quy định tại Điều 20 Điều lệ Trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:
Phổ cập giáo dục, giáo dục bắt buộc và xóa mù chữ, giáo dục hòa nhập
1. Nhà trường tham gia ban chỉ đạo, xây dựng, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục, giáo dục bắt buộc, xóa mù chữ và đảm bảo giáo dục tiểu học là giáo dục bắt buộc tại địa
định về người tham gia dạy học, theo dõi phổ cập giáo dục, xóa mù chữ như sau:
Người tham gia dạy học, theo dõi phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
1. Giáo viên các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục nghề nghiệp và các cơ sở giáo dục khác.
2. Cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của Luật Giáo dục và Luật sửa đổi
Điều 42 Luật Giáo dục 2019 thì nhiệm vụ của giáo dục thường xuyên như sau:
- Thực hiện xóa mù chữ cho người trong độ tuổi theo quy định của pháp luật.
- Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực làm việc; cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng cần thiết trong cuộc sống cho mọi người; tạo cơ hội cho người có nhu cầu học tập nâng cao trình độ học vấn.
Có
Học giáo dục thường xuyên được cấp văn bằng, chứng chỉ gì?
Căn cứ Điều 15 Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giáo dục thường xuyên Thông tư 10/2021/TT-BGDĐT quy định người học giáo dục thường xuyên được cấp các loại văn bằng, chứng chỉ sau đây:
- Học viên học hết chương trình xóa mù chữ, đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo
của từng môn học theo Chương trình xóa mù chữ.
b) Đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học viên thông qua những phẩm chất chủ yếu và những năng lực cốt lõi theo quy định Chương trình xóa mù chữ.
2. Phương pháp đánh giá
a) Đánh giá bằng nhận xét
- Giáo viên quan sát học viên trong quá trình giảng dạy trên lớp và ghi chép
dân tỉnh, UBND cấp tỉnh quan tâm chỉ đạo thực hiện hiệu quả công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo các quy định của Chính phủ và Bộ GDĐT; tiếp tục chỉ đạo các trường tiểu học thực hiện hiệu quả công tác phối hợp với các trung tâm học tập cộng đồng để tổ chức các lớp dạy học chương trình xoá mù chữ và triển khai các giải pháp phù hợp khuyến khích
tâm giáo dục nghề nghiệp có phải thực hiện chương trình xóa mù chữ hay không?
Căn cứ theo Điều 4 Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư 01/2023/TT-BGDĐT thì những nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm như sau:
Nhiệm vụ [1] Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục, đào tạo
, phương pháp giáo dục thường xuyên như sau:
Chương trình, hình thức, nội dung, phương pháp giáo dục thường xuyên
1. Chương trình giáo dục thường xuyên bao gồm:
a) Chương trình xóa mù chữ;
b) Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học; cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ;
c) Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực
thường xuyên để cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ sở là người đã hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học hoặc chương trình xóa mù chữ, Đối tượng tuyển sinh vào học chương trình giáo dục thường xuyên để cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông là người đã tốt nghiệp trung học cơ sở.
b) Đối tượng người học đã có giấy chứng nhận hoàn thành chương trình
biên chế và những người trong thời gian thử việc) công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đang làm chuyên trách về xoá mù chữ và phổ cập giáo dục mà trong tháng có từ 15 ngày trở lên đi đến các thôn, bản, phum, sóc.
b) Mức 2, hệ số 0,4 áp dụng đối với những người làm việc ở các đơn vị:
Tổ, đội khoan, thăm dò thuộc các liên