Đối tượng trẻ em mẫu giáo nào được hưởng chính sách hỗ trợ ăn trưa?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 7 Nghị định 105/2020/NĐ-CP thì đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ ăn trưa là trẻ em độ tuổi mẫu giáo (không bao gồm trẻ em dân tộc thiểu số rất ít người theo quy định tại Nghị định 57/2017/NĐ-CP) đang học tại lớp mẫu giáo trong các cơ sở giáo dục mầm
số của nhóm trẻ, lớp mẫu giáo được tính giảm 05 trẻ. Mỗi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo không có quá 02 trẻ khuyết tật học hòa nhập.
>>>Xem thêm: Vận động chi phí vệ sinh trường lớp ở trường mầm non sao để không bị phạt?
>>>Xem thêm: Nhà trẻ tư thục có tư cách pháp nhân và con dấu riêng hay không?
>>>Xem thêm: Lương giáo viên mầm non công lập mới nhất
/2018/TT-BGDĐT quy định về thời lượng thực hiện chương trình như sau:
- Thời lượng thực hiện chương trình ở các lớp (theo số tiết học)
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
420
350
245
245
245
140
140
140
140
105
105
105
Ở cấp trung học
sinh phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh;
(4) Tham gia hướng dẫn hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục và rèn luyện học sinh do nhà trường tổ chức;
(5) Báo cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.
Đối chiếu quy định trên thì
định về ban đại diện cha mẹ học sinh như sau:
Ban đại diện cha mẹ học sinh
1. Mỗi lớp có một ban đại diện cha mẹ học sinh được tổ chức trong mỗi năm học gồm các thành viên do cha mẹ, người giám hộ học sinh cử ra để phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn trong việc giáo dục học sinh.
2. Mỗi trường có một ban đại diện cha mẹ học sinh
tập để ôn tập lại kiến thức.
c) Đối với việc tuyển sinh vào các lớp không phải lớp đầu cấp, nếu người học có học bạ thể hiện kết quả học tập đạt yêu cầu và được lên lớp thì Trung tâm sắp xếp cho học lớp tiếp theo.
3. Đối tượng tuyển sinh các chương trình khác. Trung tâm tuyển sinh theo nhu cầu người học và khả năng đáp ứng các điều kiện dạy và học
trường gồm:
1. Đối với nhà trường:
a) Sổ đăng bộ.
b) Học bạ học sinh.
c) Sổ theo dõi và đánh giá học sinh (theo lớp học).
d) Hồ sơ giáo dục đối với học sinh khuyết tật (nếu có).
đ) Kế hoạch giáo dục của nhà trường (theo năm học).
e) Sổ ghi đầu bài.
g) Sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ.
h) Sổ quản lý và hồ sơ lưu trữ các văn bản, công văn
Công thức câu bị động tiếng Anh đầy đủ theo chương trình mới?
Căn cứ theo Chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Anh ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, câu bị động là một trong những kiến thức ngữ pháp mà học sinh lớp 10 cần phải học.
Công thức câu bị động tiếng Anh (Passive Voice) như sau:
*Công thức chung của câu bị động: S + be