viên cần xây dựng các tình huống đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết các vấn đề về nhận thức, thực tiễn và công nghệ.
Hình thức đánh giá khi học xong sinh học 10 như thế nào?
Căn cứ theo Mục 7 Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định hình thức đánh giá khi học xong sinh
viên theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển, sắp xếp giáo viên; tổ chức các bước giới thiệu nhân sự đề nghị cấp có thẩm quyền bổ nhiệm phó hiệu trưởng.
Quản lý, tiếp nhận học sinh, cho phép học sinh chuyển trường; quyết định kỉ luật, khen thưởng học sinh; phê duyệt kết quả đánh giá học sinh, danh sách
trường.
Đánh giá thành tích học sinh tiểu học làm căn cứ để khen thưởng học sinh như thế nào?
Căn cứ Điều 9 Quy định Đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT thì cách đánh giá thành tích học sinh tiểu học làm căn cứ để khen thưởng học sinh sẽ thực hiện như sau:
Cuối năm học, căn cứ vào quá trình tổng hợp kết quả đánh giá
đó. Mỗi học sinh chỉ được đăng ký thi đấu cho 01 đơn vị, ở 01 cấp học và thi đấu 01 môn thể thao (không tính môn Kéo co).
Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc tổ chức bao nhiêu lần một năm?
Căn cứ Điều 10 Thông tư 48/2020/TT-BGDĐT quy định như sau:
Trách nhiệm của các sở giáo dục và đào tạo
1. Hằng năm, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện Thông tư này để
tiễn dạy học, giáo dục học sinh; thực tiễn quản lý cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên.
Đánh giá cần kết hợp giữa đánh giá thường xuyên với đánh giá định kì bằng nhiều phương pháp, hình thức phù hợp thông qua bài kiểm tra, bài tập nghiên cứu, bài thu hoạch bảo đảm về mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung Chương trình bồi dưỡng
và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.
m) Năng lực cốt lõi: là năng lực cơ bản, thiết yếu mà bất kì ai cũng cần phải có để sống
Nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông?
Căn cứ Điều 2 Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT quy định các nguyên tắc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm:
- Lựa chọn sách giáo khoa trong danh mục sách giáo khoa đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt để sử dụng ổn định trong cơ sở
nước qua các thời kì lịch sử; bảo vệ chủ quyền biển, đảo; bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, biên giới quốc gia; quyền lợi, trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; giới thiệu một số sự kiện lịch sử chống giặc ngoại xâm; một số nội dung về bảo vệ thông tin cá nhân khi tham gia mạng xã hội; giới thiệu một số nội dung về phòng
theo khoản 1 Điều 12 Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT quy định như sau:
Được lên lớp, đánh giá lại trong kì nghỉ hè, không được lên lớp
1. Học sinh có đủ các điều kiện dưới đây thì được lên lớp hoặc được công nhận hoàn thành chương trình trung học cơ sở, chương trình trung học phổ thông:
a) Kết quả rèn luyện cả năm học (bao gồm kết quả đánh giá lại sau
Sách giáo khoa tiếng Việt lớp 2 gồm các sách nào?
Căn cứ tại Danh mục sách giáo khoa lớp 2 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định 709/QĐ-BGDĐT năm 2021 thì danh mục sách giáo khoa tiếng Việt lớp 2 gồm:
TT
Tên sách
Tên tác giả
Nhà xuất bản
1.
Tiếng Việt 2
Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Bùi
học, lí luận dạy học đại học, phương pháp và kĩ thuật dạy học đại học;
++ Những vấn đề cơ bản về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học.
+ Về kĩ năng
Người học được cung cấp:
++ Các kĩ năng thiết kế kế hoạch dạy học, tổ chức bài học và hướng dẫn phương pháp tự học, tự nghiên cứu cho người học;
++ Các kĩ năng xây dựng, phát triển
đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ; biết xác định được những công việc có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm. Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân.
- Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn
hiện qua các hoạt động sau đây:
- Nhận thức công nghệ;
- Giao tiếp công nghệ;
- Sử dụng công nghệ;
- Đánh giá công nghệ;
- Thiết kế kĩ thuật.
Yêu cầu cần đạt về năng lực công nghệ đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình môn Công nghệ và được thực hiện ở chương trình của nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp
động sau đây:
- Nhận thức công nghệ;
- Giao tiếp công nghệ;
- Sử dụng công nghệ;
- Đánh giá công nghệ;
- Thiết kế kĩ thuật.
Yêu cầu cần đạt về năng lực công nghệ đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình môn Công nghệ và được thực hiện ở chương trình của nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi
pháp dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một?
Tại Điều 21 Thông tư 23/2023/TT-BGDĐT quy định như sau:
Trách nhiệm của Sở Giáo dục và Đào tạo
1. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc tổ chức dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một phù hợp với điều kiện của địa phương; kịp
và hoàn cảnh gia đình.
- Không phân biệt đối xử, chia rẽ các bạn.
- Sẵn sàng tha thứ cho những hành vi có lỗi của bạn.
(3) Chăm chỉ
Ham học
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết.
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng
đào tạo của giáo viên tiểu học là có bằng cử nhân ngành đào tạo giáo viên tiểu học hoặc có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo dục tiểu học.
2. Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên tiểu học được thực hiện theo quy định. Hằng năm, giáo viên tự đánh giá và được nhà trường định kì đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp
.
c) Thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn theo kế hoạch giáo dục của nhà trường đã được hội đồng trường phê duyệt.
d) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
đ) Tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo kế hoạch của tổ chuyên môn