giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
[2] Thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập; biết cách tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên; chủ động, tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
[3] Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy
Bộ trưởng Bộ GDĐT chỉ đạo triển khai kế hoạch tổ chức thi; chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện các khâu ra đề thi, coi thi, chấm thi, phúc khảo; xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình tổ chức thi, báo cáo Bộ trưởng Bộ GDĐT và các cấp có thẩm quyền về tình hình tổ chức thi.
+ Nhiệm vụ và quyền hạn của các thành viên Ban Chỉ đạo thi: Trưởng ban chịu
gồm: tổ chức và hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh; trách nhiệm quản lý Ban đại diện cha mẹ học sinh.
2. Điều lệ này áp dụng đối với Ban đại diện cha mẹ học sinh của các trường mầm non, trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi chung là trường).
Như
Chương trình giáo dục mầm non là một vấn đề quan trọng quyết định rất nhiều trong việc đào tạo. Vậy việc biên soạn chương trình giáo dục mầm non phải đảm bảo nguyên tắc nào?
lượng thực hiện chương trình môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học thế nào?
Căn cứ tiểu mục 2 Mục 8 Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, thời lượng thực hiện chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học như sau:
Thời gian dành cho mỗi lớp học là 70 tiết/lớp/năm học, dạy
đối với hành vi tuyển sinh để đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng nhóm ngành giáo viên vượt số lượng theo quy định về xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo các mức phạt sau:
a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 03% đến dưới 10%;
b) Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ