Trợ giảng trường đại học công lập có mã số mấy?
Căn cứ tại khoản 4 Điều 2 Thông tư 40/2020/TT-BGDĐT quy định về mã số và phân hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên cơ sở giáo dục đại học công lập như sau:
Mã số và phân hạng chức danh nghề nghiệp
Chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập bao gồm:
1
tộc bán trú có nhiệm vụ và quyền nào?
Căn cứ Điều 12 Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú ban hành kèm theo Thông tư 03/2023/TT-BGDĐT quy định giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú có nhiệm vụ và quyền sau đây:
- Tìm hiểu, nắm vững phong tục tập quán và đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc của địa phương.
- Vận dụng
nhiệm.
Những vị trí việc làm chưa bố trí được biên chế thì hợp đồng lao động hoặc kiêm nhiệm.
Người được bố trí kiêm nhiệm phải được đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của vị trí việc làm kiêm nhiệm.
3) Số lượng giáo viên trong các trường phổ thông công lập bao gồm giáo viên được tuyển dụng vào viên chức và giáo viên hợp
chuyên môn, nghiệp vụ của vị trí việc làm kiêm nhiệm.
Nguyên tắc 3. Số lượng giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập bao gồm giáo viên được tuyển dụng viên chức và giáo viên hợp đồng lao động.
Cơ sở giáo dục mầm non công lập đang bố trí số lượng viên chức giáo viên thấp hơn định mức tối đa theo quy định tại Thông tư 19/2023/TT-BGDĐT (do
-BYT-BGDĐT hoặc ký hợp đồng với Trạm Y tế xã, phường, thị trấn hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ hình thức phòng khám đa khoa trở lên để chăm sóc sức khỏe học sinh;
- Nhân viên y tế trường học phải được thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn y tế thông qua các hình thức hội thảo, tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn do ngành Y tế, ngành Giáo