) nhiệm vụ sau:
[1] Làm báo cáo viên hoặc dạy minh họa tại các lớp bồi dưỡng giáo viên mầm non cấp trường trở lên; hướng dẫn đồng nghiệp thực hiện chương trình và các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em;
[2] Đề xuất các nội dung bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên đề ở tổ (khối) chuyên môn;
[3] Tham gia ban giám khảo các hội thi cấp học mầm non
sinh.
- Hút thuốc; uống rượu, bia; gây rối an ninh, trật tự.
- Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.
- Lợi dụng việc tài trợ, ủng hộ giáo dục để ép buộc đóng góp tiền hoặc hiện vật.
Các hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục? (Hình từ Internet)
Quy định về chương trình giáo dục trong các cơ sở giáo dục ra sao?
Căn cứ tại Điều 8 Luật giáo
, tuyên dương và nhân rộng những điển hình tiên tiến, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh của mỗi trường, mỗi địa phương và cả nước, thu hút sự quan tâm của các lực lượng xã hội tham gia giáo dục học sinh;
c) Hội thi là một trong những căn cứ để đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên làm tổng phụ trách Đội, từ đó xây dựng kế hoạch
/2018/TT-BGDĐT, đặc điểm môn Lịch sử và Địa lớp 4 như sau:
Lịch sử và Địa lí ở cấp tiểu học là môn học bắt buộc, được tổ chức dạy và học từ lớp 4.
Môn học được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát triển từ môn Tự nhiên và Xã hội các lớp 1, 2, 3 và là cơ sở để học môn Lịch sử và Địa lí ở cấp trung học cơ sở, đồng thời góp phần đặt nền móng ban đầu cho
.
Căn cứ khoản 2 Điều 2 Thông tư 03/2018/TT-BGDĐT quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
1. Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.
2. Giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật là phương thức giáo dục chung người
đức nhà giáo.
(4) Thời gian thực hiện: 20 tiết học (8 tiết lý thuyết, 12 tiết thực hành)
(5) Yêu cầu cần đạt
- Phân tích được thực trạng đạo đức của nhà giáo trong bối cảnh hiện nay (những bất cập, những bài học từ việc giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo, những tấm gương đạo đức nhà giáo tác động đến hoạt động giáo dục đạo đức và dạy học học sinh
sinh; định hướng về phương pháp giảng dạy và cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; nội dung và hình thức sách giáo khoa không mang định kiến dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, giới, lứa tuổi và địa vị xã hội; sách giáo khoa thể hiện dưới dạng sách in, sách chữ nổi Braille, sách điện tử;
- Mỗi môn học có một hoặc một số sách giáo khoa; thực
Soạn bài Chữ người tử tù Ngữ văn 10 kết nối tri thức?
Theo Chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, tác phẩm Chữ người tử tù là một trong những ngữ liệu gợi ý trong chương trình trung học phổ thông.
Tham khảo gợi ý Soạn bài Chữ người tử tù Ngữ văn 10 kết nối tri thức dưới đây:
Soạn bài Chữ
diện cha mẹ học sinh của cơ sở giáo dục.
Nguyên tắc làm việc của Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa cơ sở giáo dục phổ thông?
Căn cứ Điều 5 Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT quy định nguyên tắc làm việc của Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa cơ sở giáo dục phổ thông là:
- Hội đồng làm việc theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch
/2023/TT-BLDTBXH quy định giáo viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết phải thực hiện 05 nhiệm vụ gồm:
- Giảng dạy lý thuyết trình độ trung cấp; giảng dạy trình độ sơ cấp; đánh giá kết quả học tập, kết quả thi tốt nghiệp của người học;
- Tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trong bộ môn, khoa, cơ sở giáo dục nghề nghiệp; thực hiện nhiệm vụ khoa học
khoản 1 Điều 12 Thông tư 07/2023/TT-BLDTBXH quy định giáo viên giáo dục nghề nghiệp thực hành phải thực hiện 05 nhiệm vụ gồm:
- Giảng dạy thực hành trình độ trung cấp; giảng dạy trình độ sơ cấp; đánh giá kết quả học tập, kết quả thi tốt nghiệp của người học;
- Tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trong bộ môn, khoa, cơ sở giáo dục nghề nghiệp
giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp huyện được tổ chức theo chu kỳ 02 năm một lần, do phòng giáo dục và đào tạo tổ chức. Tham dự Hội thi là giáo viên đang làm việc tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) tổ chức Hội thi;
c) Hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo
ban hành kèm theo Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT), Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa có nhiệm vụ bao gồm:
- Thẩm định sách giáo khoa của một môn học, hoạt động giáo dục của các lớp trong một cấp học theo từng khoản quy định tại Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 7 và Điều 8 Quy định ban hành kèm theo Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT;
- Đề nghị Bộ trưởng Bộ
Thông tin chung nào về cơ sở giáo dục sẽ được công khai?
Căn cứ theo Điều 4 Thông tư 09/2024/TT-BGDĐT quy định về việc công khai thông tin chung về cơ sở giáo dục thì những thông tin chung về trường trung học cơ sở sau đây sẽ được công khai gồm:
Thông tin chung về cơ sở giáo dục
(1) Tên cơ sở giáo dục (bao gồm tên bằng tiếng nước ngoài, nếu có
ngành phù hợp là giảng viên cơ hữu).
Trong đó có một giáo sư hoặc phó giáo sư có kinh nghiệm quản lý đào tạo hoặc giảng dạy đại học tối thiểu từ 03 năm trở lên (không trùng với giảng viên cơ hữu là điều kiện mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ của các ngành khác), chịu trách nhiệm chủ trì xây dựng, tổ chức thực hiện chương trình đào tạo
Đối tượng nào được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo?
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 77/2021/NĐ-CP thì đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
Đối tượng nào được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo?
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 77/2021/NĐ-CP thì đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục công lập), bao gồm:
- Nhà giáo gồm viên chức chuyên ngành giáo dục, đào tạo (mang mã số có các ký tự đầu là V.07) và
Đối tượng nào được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo?
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 77/2021/NĐ-CP thì đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
.340.000 đồng/tháng.
Đối tượng nào được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo?
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 77/2021/NĐ-CP thì đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ