Thời khóa biểu được hiểu như thế nào?
Thời khóa biểu có thể hiểu là một lịch học được sắp xếp theo các ngày học trong tuần và một số môn học ngoài giờ cũng có thể được xếp vào đây. Tùy tình hình mà các trường sẽ có những thời khóa biểu để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế dạy học. Có thể có thời khóa biểu cho học sinh và cũng có thời khóa biểu
việc buổi thi thứ nhất của ngày thi hôm sau.
3. Việc mở túi đề thi, phát đề thi cho thí sinh phải được thực hiện tại phòng thi đúng thời gian và đúng bài thi/môn thi theo quy định trong hướng dẫn tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT hằng năm của Bộ GDĐT.
4. Đề thi dự bị chỉ sử dụng khi có ý kiến của Trưởng Ban Chỉ đạo cấp quốc gia.
Như vậy, đối chiếu quy
sinh đối với khu vực thành phố, thị xã và 10 m2/học sinh đối với khu vực nông thôn;
+ Có diện tích dùng cho học tập, giảng dạy bảo đảm mức bình quân ít nhất là 2,5 m2/học sinh;
+ Có văn phòng nhà trường, ban giám hiệu, phòng giáo viên, phòng họp phù hợp;
+ Có phòng học bộ môn (đối với trường trung học cơ sở và trường trung học phổ thông), thư viện
trường với các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục học sinh;
g) Có khả năng hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm về phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ;
h) Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động nghề nghiệp; có khả năng sử dụng ngoại ngữ hoặc sử dụng tiếng dân tộc
sinh; định hướng về phương pháp giảng dạy và cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; nội dung và hình thức sách giáo khoa không mang định kiến dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, giới, lứa tuổi và địa vị xã hội; sách giáo khoa thể hiện dưới dạng sách in, sách chữ nổi Braille, sách điện tử;
- Mỗi môn học có một hoặc một số sách giáo khoa; thực
và các quy định của ngành;
+ Trung thực, khách quan, có ý thức trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm. Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của viên chức; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp và học sinh;
+ Thực hiện nhiệm vụ theo đúng quy chế, quy định, quy trình chuyên môn kỹ thuật và các quy định khác của pháp luật.
- Tiêu chuẩn về trình độ
;
- Tham gia ban giám khảo các hội thi cấp học mầm non từ cấp trường trở lên;
- Tham gia các hoạt động chuyên môn khác như hội đồng tự đánh giá hoặc đoàn đánh giá ngoài; kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cấp trường trở lên; tham gia hướng dẫn, đánh giá thực tập sư phạm của sinh viên (nếu có).
Nhiệm vụ của giáo viên mầm non hạng 1 là gì?
Căn cứ
phê duyệt; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lựa chọn sách giáo khoa theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường trung học hướng dẫn giáo viên, học sinh sử dụng sách giáo khoa theo quy định của pháp luật.
2. Thiết bị dạy học sử dụng trong nhà trường thuộc danh mục thiết bị dạy học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và các thiết bị dạy học khác
định về ban đại diện cha mẹ học sinh như sau:
Ban đại diện cha mẹ học sinh
1. Mỗi lớp có một ban đại diện cha mẹ học sinh được tổ chức trong mỗi năm học gồm các thành viên do cha mẹ, người giám hộ học sinh cử ra để phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn trong việc giáo dục học sinh.
2. Mỗi trường có một ban đại diện cha mẹ học sinh
giáo dục thành lập 01 (một) Hội đồng. Đối với cơ sở giáo dục có nhiều cấp học, mỗi cấp học thành lập 01 (một) Hội đồng.
(2) Số lượng, cơ cấu thành viên Hội đồng
- Hội đồng bao gồm:
+ Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu
+ Tổ trưởng tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn, phòng chuyên môn (sau đây gọi chung là tổ chuyên môn)
+ Đại diện giáo viên
+ Đại
công việc chuyên môn
1. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở cấp tiểu học được giảm 3 tiết/tuần, ở cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông được giảm 4 tiết/tuần.
2. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông dân tộc nội trú cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông được giảm 4 tiết/tuần. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường chuyên, trường bán trú được
viên, nhân viên trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn;
- Xây dựng kế hoạch, nội dung sinh hoạt chuyên môn; tổ chức hướng dẫn chuyên môn và nghiệp vụ cho giáo viên, nhân viên;
- Tham gia đánh giá, xếp loại, đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên, nhân viên theo quy định;
- Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động chuyên môn, hồ sơ sổ sách phục vụ hoạt
, nhà trường.
- Căn cứ chương trình các môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông, khung kế hoạch thời gian năm học và điều kiện thực tiễn của địa phương, cơ sở giáo dục, nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường để tổ chức thực hiện chương trình giáo dục phổ thông.
- Học sinh khuyết tật học hòa nhập được thực hiện
giảng dạy trong các trường sư phạm, khoa sư phạm và nhà giáo dạy môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh);
b) Mức phụ cấp 30% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề ở đồng bằng, thành