(hoặc trình độ tương đương trở lên) mà chương trình đào tạo được giảng dạy bằng tiếng Việt; đáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ thứ hai theo quy định của cơ sở đào tạo (nếu có).
- Đối với chương trình đào tạo được dạy và học bằng tiếng nước ngoài, ứng viên phải đáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ, cụ thể khi có một trong những văn bằng, chứng chỉ sau đây:
+ Bằng
sách giáo khoa. Theo đó, nội dung sách giáo khoa phải bảo đảm các tiêu chí sau đây:
- Nội dung sách giáo khoa thể hiện đúng và đầy đủ nội dung của chương trình môn học hoặc hoạt động giáo dục.
- Bảo đảm tính cơ bản, khoa học, thiết thực, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
- Các thuật ngữ, khái niệm, định nghĩa, số liệu, sự kiện, hình ảnh bảo đảm chính
sinh chọn 3 cụm chuyên đề học tập của 3 môn học phù hợp với nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà trường.
Các trường có thể xây dựng các tổ hợp môn học từ 3 nhóm môn học và chuyên đề học tập nói trên để vừa đáp ứng nhu cầu của người học vừa bảo đảm phù hợp với điều kiện về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà
trình đào tạo.
Lưu ý:
- Đối với ứng viên dự tuyển là công dân nước ngoài nếu đăng ký theo học các chương trình đào tạo thạc sĩ bằng tiếng Việt phải:
+ Đạt trình độ tiếng Việt từ Bậc 4 trở lên theo Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài hoặc đã tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) mà chương trình đào tạo được giảng dạy
-BGDĐT có quy định về bài thi tốt nghiệp THPT như sau:
Bài thi
Tổ chức thi 05 (năm) bài thi, gồm: 03 (ba) bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Đức, Tiếng Nhật và Tiếng Hàn); 01 (một) bài thi tổ hợp Khoa học Tự nhiên (viết tắt là KHTN) gồm các môn thi thành phần Vật lí, Hóa học, Sinh học
trường vùng dân tộc thiểu số có đủ điều kiện về giáo viên, cơ sở vật chất tổ chức dạy học 02 buổi/ngày theo hướng kết hợp dạy học văn hóa với tổ chức các hoạt động trải nghiệm; tăng cường phụ đạo cho học sinh còn hạn chế về kết quả học tập; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số và tổ chức dạy học các môn học tiếng dân tộc thiểu số khi có
được thể hiện hợp lý.
Lớp 5, 9, 12 phải học các môn bắt buộc nào?
Tại Mục 4 Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định như sau:
1. Giai đoạn giáo dục cơ bản
1.1. Cấp tiểu học
a) Nội dung giáo dục
Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc: Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Ngoại ngữ 1 (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5
học tập (hoặc học lực) từ khá trở lên theo kết quả cuối học kỳ (hoặc năm học) liền kề với kỳ thi và được chọn vào đội tuyển của đơn vị dự thi;
b) Mỗi thí sinh chỉ được phép tham dự một môn thi trong một năm học.
2. Đối với kỳ thi chọn đội tuyển Olympic:
Học sinh đang học THPT và thuộc một trong các diện sau đây:
a) Được Bộ GDĐT tuyển chọn trong
lí, Hóa học và Sinh học là 180 phút.
Theo đó, nội dung thi kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia trung học phổ thông sẽ nằm trong Chương trình giáo dục phổ thông, nội dung dạy học các môn chuyên cấp THPT.
Bên cạnh đó, môn thi có thể bao gồm: Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Tin học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí và môn Ngoại ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Nga
cao đẳng mới nhất ra sao? Điều lệ trường cao đẳng do ai ban hành? (Hình từ Internet)
Nguyên tắc đặt tên trường cao đẳng theo Điều lệ trường cao đẳng mới nhất ra sao?
Căn cứu Điều 4 Thông tư 15/2021/TT-BLĐTBXH quy định về Điều lệ trường cao đẳng, nguyên tắc đặt tên trường cao đẳng như sau:
* Tên bằng tiếng Việt của trường cao đẳng gồm thành tố quy
.
Giáo dục Việt Nam
Toán 7, tập hai (Chân trời sáng tạo)
Trần Nam Dũng (Tổng Chủ biên), Trần Đức Huyên (Chủ biên), Nguyễn Cam, Nguyễn Văn Hiển, Ngô Hoàng Long, Huỳnh Ngọc Thanh.
Giáo dục Việt Nam
7
Tiếng Anh 7 Macmillan Motivate!
Hoàng Tăng Đức (Tổng Chủ biên), Cấn Thị Chang Duyên (Chủ biên), Khoa Anh Việt.
Đại học Sư phạm
, năng lực khoa học, năng lực công nghệ và tin học được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua môn học và chuyên đề học tập.
Trong đó, học viên học Chương trình xóa mù chữ cần phải đạt những yêu cầu sau đây đối với năng lực này:
- Năng lực ngôn ngữ
Năng lực ngôn ngữ của học viên bao gồm năng lực sử dụng tiếng Việt và được thể hiện qua các hoạt động
động giáo dục.
+ Vào cuối học kỳ 1 và cuối năm học, đối với các môn học bắt buộc: Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ 1, Lịch sử và Địa lý, Khoa học, Tin học và Công nghệ có bài kiểm tra định kỳ;
Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt, môn Toán vào giữa học kỳ 1 và giữa học kỳ 2.
+ Đề kiểm tra định kỳ phù hợp với yêu cầu cần đạt
Trường Đại học FUV có tư cách pháp nhân không?
Theo Điều 1 Quyết định 819/QĐ-TTg năm 2016 về thành lập Trường Đại học Fulbright Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ban hành thì
Trường Đại học FUV là tên viết tắt của Trường Đại học Fulbright Việt Nam đồng thời trường này có tên tiếng anh là Fulbright University Vietnam.
Bên cạnh đó, căn cứ tại Điều
Kỳ thi EJU là gì? Danh sách các trường sử dụng kết quả kỳ thi EJU?
EJU là viết tắt của Examination for Japanese University Admission. Kỳ Thi EJU là kỳ thi được tổ chức với mục đích đánh giá năng lực tiếng Nhật cần thiết và trình độ kiến thức cơ bản của du học sinh người nước ngoài có nguyện vọng theo học tại các trường đại học của Nhật bản.
Các
) và học tập (hoặc học lực) từ khá trở lên theo kết quả cuối học kỳ (hoặc năm học) liền kề với kỳ thi và được chọn vào đội tuyển của đơn vị dự thi;
b) Mỗi thí sinh chỉ được phép tham dự một môn thi trong một năm học.
2. Đối với kỳ thi chọn đội tuyển Olympic:
Học sinh đang học THPT và thuộc một trong các diện sau đây:
a) Được Bộ GDĐT tuyển chọn
dục bắt buộc: Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Ngoại ngữ 1 (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Tự nhiên và Xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3); Lịch sử và Địa lí (ở lớp 4, lớp 5); Khoa học (ở lớp 4, lớp 5); Tin học và Công nghệ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm.
Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số
lực ngôn ngữ đối với học viên qua mỗi giai đoạn, mỗi kỳ học được quy định trong chương trình môn Tiếng Việt, chuyên đề học tập môn Tiếng Việt.
(2) Năng lực tính toán
Năng lực tính toán của học viên được thể hiện chủ yếu qua năng lực toán học; được hình thành, phát triển chủ yếu ở môn Toán; tập trung ở các hoạt động sau đây: nhận thức kiến thức toán