hòa nhập trên cả nước, từng địa bàn cho phù hợp, đáp ứng tốt nhất nhu cầu học tập suốt đời của người khuyết tật.
* Mục tiêu lập quy hoạch
- Phát triển hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đủ năng lực, quy mô, đáp ứng nhu cầu tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ giáo dục có
Điều 2 Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT quy định việc lựa chọn sách giáo khoa được thực hiện theo nguyên tắc sau đây:
- Lựa chọn sách giáo khoa trong danh mục sách giáo khoa đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt để sử dụng ổn định trong cơ sở giáo dục.
- Mỗi khối lớp lựa chọn 01 (một) sách giáo khoa cho mỗi môn học, hoạt động giáo dục (bao gồm
quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
- Nghị định 24/2021/NĐ-CP quy định việc quản lý trong cơ sở giáo dục mầm non và cơ sở giáo dục phổ thông công lập
- Thông tư 47/2020/TT-BGDĐT quy định việc lựa chọn đồ chơi, học liệu được sử dụng trong các cơ sở giáo dục mầm
thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục theo phân cấp của Chính phủ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
a) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục của cơ sở giáo dục trên địa bàn;
b) Bảo đảm các điều kiện về đội ngũ nhà giáo, tài chính, cơ sở vật chất, thư viện và thiết bị dạy học của trường công lập
động từ bất quy tắc môn tiếng Anh chỉ mang tính chất tham khảo!
Bảng động từ bất quy tắc môn tiếng Anh đầy đủ, chi tiết? (Hình từ Internet)
Có bằng cao đẳng được làm giáo viên tiếng Anh trường THPT công lập không?
Tại Điều 30 Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư
chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở theo quy định tại Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 9 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở công lập (sau đây viết tắt là Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV) vào chức danh nghề nghiệp
, thành phố trực thuộc tỉnh;
c) Mức phụ cấp 35% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường mầm non, tiểu học ở đồng bằng, thành phố, thị xã; các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa
phương khi đủ điều kiện theo chủ trương tại Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018.
- Cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập phù hợp với nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp và nguồn thu của đơn vị sự nghiệp công lập.
(6) Thực hiện tiền lương và thu nhập của các cơ quan, đơn vị đang được áp dụng cơ chế tài chính và thu nhập đặc thù
(7) Về sửa đổi, bổ sung một
dung chỉ mang tính chất tham khảo!
Bảng chữ cái tiếng Nhật Hiragana, Katakana, Kanji, Romaji chi tiết? (Hình từ Internet)
Tiếng Nhật có phải là môn học bắt buộc theo chương trình giáo dục phổ thông 2018?
Theo tiểu mục 2.1 Mục 2 Phần 4 Chương trình giáo dục phổ thông tổng thế ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT (được sửa đổi, bổ sung bởi
cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập.
- Học phí thực hiện theo lộ trình tính đủ chi phí quy định tại Điều 9, Điều 10, Điều 11 Nghị định 81/2021/NĐ-CP.
- Căn cứ chính sách phát triển giáo dục của Nhà nước và tình hình thực tế của địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép cơ
ban hành kèm theo Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT), Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa có nhiệm vụ bao gồm:
- Thẩm định sách giáo khoa của một môn học, hoạt động giáo dục của các lớp trong một cấp học theo từng khoản quy định tại Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 7 và Điều 8 Quy định ban hành kèm theo Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT;
- Đề nghị Bộ trưởng Bộ
mầm non còn phải có một số tiêu chuẩn khác như:
Tiêu chuẩn 2: Giáo viên mầm non phải phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
Tiêu chuẩn 3: Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện
Tiêu chuẩn 4: Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng
Tiêu chuẩn 5: Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông
phương, người lao động có nhu cầu hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông.
+ Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ thuộc các lĩnh vực: giáo dục pháp luật, văn hóa, xã hội, thể thao, nghệ thuật, môi trường, sức khỏe, kinh tế, tài chính; các chương trình giáo dục kỹ năng;
Các chương
Định hướng về phương pháp giáo dục Chương trình xóa mù chữ ra sao?
Căn cứ tiểu mục 1 Mục 5 Phần 1 Chương trình Xóa mù chữ ban hành kèm theo Thông tư 33/2021/TT-BGDĐT, định hướng về phương pháp giáo dục Chương trình Xóa mù chữ như sau:
Quan điểm chủ đạo: tổ chức dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm. Tạo cơ hội cho học viên huy động
khó khăn; liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo, phân luồng học sinh sau trung học cơ sở còn bất cập.
Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học chưa thực sự gắn với thị trường lao động, chưa đáp ứng yêu cầu nhân lực cho các ngành kinh tế mới, công nghệ cao; trình độ ngoại ngữ, trong đó có tiếng Anh của lao động qua đào tạo còn thấp, chưa đáp
của môn Tự nhiên và Xã hội ở các lớp 1, 2, 3.
Đến lớp 4 và lớp 5, nội dung giáo dục lịch sử, địa lí được tổ chức thành một môn học độc lập nhằm giúp học sinh mở rộng và nâng cao hiểu biết về môi trường xung quanh, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
Nội dung giáo dục lịch sử, địa lí gồm: những kiến thức ban đầu về tự nhiên, dân cư, một số
định mức giáo viên là: Bình quân 30 học sinh/lớp đối với cấp tiểu học; bình quân 40 học sinh/lớp đối với cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông;
- Vùng 3 thì định mức giáo viên là: Bình quân 35 học sinh/lớp đối với cấp tiểu học; bình quân 45 học sinh/lớp đối với cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông;
- Số lượng học sinh/lớp của trường phổ thông
nước và được tổ chức thực hiện linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương và cơ sở giáo dục mầm non.
Bên cạnh đó, Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập để thẩm định chương trình giáo dục mầm non.
Hội đồng gồm nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhà khoa học có kinh nghiệm