tốt nghiệp trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 15/2020/TT-BGDĐT quy định những trường hợp được miễn thi tất cả các bài thi của kỳ thi tốt nghiệp THPT, bao gồm:
[1] Người được triệu tập tham gia kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế hoặc Olympic khu vực các môn văn hóa được miễn thi tất cả các bài thi của kỳ thi tốt nghiệp
Học viên học giáo dục thường xuyên sau khi hoàn thành trương trình đào tạo thì được cấp văn bằng, chứng chỉ gì? Người học giáo dục thường xuyên có thể học theo các hình thức nào?
Học cao đẳng ngành kỹ thuật lắp đặt đài trạm viễn thông ra trường làm gì?
Căn cứ tại tiểu mục 5 Mục A Phần 16 Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho các ngành, nghề lĩnh vực kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông (sau đây gọi là Quy
) ban hành kèm theo Thông tư 44/2018/TT-BLĐTBXH thì sinh viên học cao đẳng ngành kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính sau khi ra trường có thể làm các công việc sau:
- Cài đặt, cấu hình phần mềm;
- Lắp ráp, bảo trì máy tính;
- Sửa chữa máy tính;
- Sửa chữa các thiết bị ngoại vi máy tính;
- Phân tích và thiết kế hệ thống mạng;
- Lắp đặt hệ thống
nội dung giáo dục phổ thông; bảo đảm chuẩn kiến thức phổ thông cơ bản, toàn diện và hướng nghiệp cho học sinh, có nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh.
- Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng từng môn học, lớp học và
-BGDĐT quy định về nhiệm vụ của Trung tâm như sau:
Nhiệm vụ của Trung tâm
1. Đánh giá, xác định khả năng và phân loại nhu cầu giáo dục đối với trẻ em có dấu hiệu khiếm khuyết hoặc dấu hiệu suy giảm chức năng, học sinh khuyết tật để can thiệp giáo dục sớm hoặc tư vấn lựa chọn phương thức giáo dục phù hợp cho từng đối tượng.
2. Hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho
với điểm thi tốt nghiệp THPT theo tỷ lệ 60-40 và quy đổi về thang điểm 30. Công thức tính điểm xét tuyển vào các trường công an như sau:
Điểm xét tuyển = Tổng điểm ba môn thi tốt nghiệp *2/5 + Điểm thi đánh giá *3/5 + Điểm ưu tiên theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo + Điểm thưởng cho học sinh giỏi cấp quốc gia.
Lịch công bố điểm chuẩn các
trình bồi dưỡng 01 và chương trình bồi dưỡng 02 phù hợp nhưng không thay đổi thời lượng Chương trình bồi dưỡng thường xuyên bắt buộc trong năm học của mỗi giáo viên mầm non (đảm bảo thời lượng 120 tiết/năm);
- Căn cứ nội dung chương trình bồi dưỡng 03, giáo viên tự chọn các mô đun cần bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu cá nhân trong từng năm đảm bảo thời
Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT quy định về nhiệm vụ của tổ chuyên môn như sau:
Tổ chuyên môn
....
2. Tổ chuyên môn có những nhiệm vụ sau:
a) Chủ động xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo chương trình môn học, hoạt động giáo dục thuộc chuyên môn phụ trách theo tuần, tháng, học kỳ, năm học; phối hợp với các tổ chuyên môn khác xây dựng kế hoạch giáo
:
- Tập trung: Thực hiện bồi dưỡng tập trung; hướng dẫn giáo viên tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập bồi dưỡng thường xuyên; tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội được trao đổi, chia sẻ, thảo luận về chuyên môn, nghiệp vụ và rèn luyện kỹ
từng năm học các nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục phổ thông, chương trình giáo dục phổ thông, nội dung các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục phổ thông.
2. Chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyên ngành thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông theo từng thời kỳ của mỗi địa
lượng giáo dục toàn diện học sinh của mỗi trường, mỗi địa phương và cả nước, thu hút sự quan tâm của các lực lượng xã hội tham gia giáo dục học sinh;
- Từ đó xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên làm tổng phụ trách Đội, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đổi mới công tác Đội và phong trào thiếu
bao gồm: giám đốc, các phó giám đốc; các tổ chuyên môn, nghiệp vụ; lớp học; tổ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phục vụ hoạt động giáo dục, đào tạo (nếu có); hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng kỷ luật; hội đồng khoa học, hội đồng tư vấn (khi cần thiết).
Như vậy, Phó giám đốc Trung tâm giáo dục nghề nghiệp sẽ nằm trong cơ cấu tổ chức của Trung tâm