, hiệu quả nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em ở nhóm, lớp được phân công phụ trách theo Chương trình giáo dục mầm non; thực hiện công tác giáo dục hòa nhập và quyền trẻ em;
c) Rèn luyện sức khỏe; hoàn thành các khóa học, các chương trình bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; tham
và hiệu quả giáo dục;
- Hoạt động của tổ chuyên môn, tổ văn phòng được định kỳ rà soát, đánh giá, điều chỉnh.
Tiêu chí 5: Lớp học
Trường có không quá 45 (bốn mươi lăm) lớp. Sỹ số học sinh trong lớp theo quy định.
Tiêu chí 6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản
- Ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả trong công tác quản lý hành chính, tài
trong tiếng Anh đơn giản, dễ hiểu? (Hình từ Internet)
Học sinh lớp mấy bắt buộc phải học môn tiếng anh?
Tại Mục 1 Chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng anh ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT có quy định như sau:
ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC
Tiếng Anh là môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông từ lớp 3 đến lớp 12. Là một trong những
gồm: hội đồng trường; hiệu trưởng và phó hiệu trưởng; hội đồng thi đua khen thưởng; hội đồng kỉ luật; hội đồng tư vấn; tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam; tổ chức Công đoàn; tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; các tổ chuyên môn; tổ văn phòng; lớp học sinh.
Như vậy, tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam
.
Tiêu chí 5: Lớp học
- Có đủ các lớp của cấp học;
- Học sinh được tổ chức theo lớp; lớp học được tổ chức theo quy định;
- Lớp học hoạt động theo nguyên tắc tự quản, dân chủ.
Tiêu chí 6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản
- Hệ thống hồ sơ của nhà trường được lưu trữ theo quy định;
- Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo
18 tuổi trở lên bị khuyết tật, không có khả năng lao động.
- Con đang theo học tại Việt Nam hoặc nước ngoài tại bậc học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, kể cả con từ 18 tuổi trở lên đang học bậc học phổ thông (tính cả trong thời gian chờ kết quả thi đại học từ tháng 6 đến tháng 9 năm lớp 12) không có thu nhập hoặc có thu
hành ban hành kèm theo Thông tư 12/2019/TT-BGDĐT. Các mô đun bồi dưỡng, cụ thể như sau:
Module GVMN [1] Đạo đức nghề nghiệp của người GVMN
Module GVMN [2] Quản lý cảm xúc bản thân của người GVMN trong hoạt động nghề nghiệp
Module GVMN [3] Rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMN
Module GVMN [4] Sinh hoạt chuyên môn ở cơ sở GDMN
mầm non hạng 2 như sau:
- Làm báo cáo viên hoặc dạy minh họa ở các lớp bồi dưỡng giáo viên hoặc dạy thử nghiệm các mô hình, phương pháp, công nghệ mới từ cấp trường trở lên; chủ trì các nội dung bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên đề ở tổ chuyên môn hoặc tham gia xây dựng học liệu điện tử;
- Tham gia hướng dẫn hoặc đánh giá các sản phẩm nghiên cứu khoa
Môn Lịch sử và Địa lí đối với học sinh THCS như sau:
Nội dung giáo dục
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lịch sử và Địa lí
105 tiết
105 tiết
105 tiết
105 tiết
>> Xem Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT: Tải (Lưu ý: Một số nội dung tại File này được sửa đổi bởi Điều 1, Điều 2 Thông tư 13/2022/TT-BGDĐT)
xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục hướng tới sự phát triển toàn diện của trẻ em, phù hợp với điều kiện thực tiễn của trường, lớp và văn hóa địa phương.
Tiêu chí 5: Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ em
- Mức đạt: Thực hiện được kế hoạch nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em trong nhóm, lớp; đảm bảo chế độ sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng, vệ
.
Căn cứ khoản 2 Điều 2 Thông tư 03/2018/TT-BGDĐT quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
1. Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.
2. Giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật là phương thức giáo dục chung người
của người GVMN trong hoạt động nghề nghiệp
Module GVMN [3] Rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMN
Module GVMN [4] Sinh hoạt chuyên môn ở cơ sở GDMN
Module GVMN [5] Hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của GVMN
Module GVMN [6] Giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Module GVMN [7] Phát triển Chương
thực hiện một chương trình giáo dục phổ thông thống nhất cả nước, xã hội hóa việc biên soạn sách giáo khoa đúng không?
Căn cứ Mục 3 Kết luận 91-KL/TW năm 2024, Bộ Chính trị đã có yêu cầu như sau:
3. Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các cấp học mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh
. Tiên phong đi đầu trong việc nêu gương về đạo đức, lối sống
[2] Tham gia các lớp tập huấn và học bồi dưỡng thường xuyên đầy đủ, cập nhật và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tích cực đổi mới phương pháp dạy học.
[3] Gương mẫu chấp hành các quy định của địa phương nơi cư trú, tham gia sinh hoạt, đóng góp ý kiến xây dựng tổ chức, chính quyền
cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, ngôn ngữ, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một.
(3) Nội dung chương trình giáo dục mầm non vừa đảm bảo tính cốt lõi, áp dụng đối với mọi trẻ em, đồng thời tạo cơ hội để trẻ em được tiếp cận với những nội dung giáo dục đáp ứng sự đa dạng của nhu cầu giáo dục, phù hợp với điều kiện và sự
vực giáo dục thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.
+ Khuôn viên có tường bao ngăn cách với bên ngoài;
+ Cơ cấu khối công trình gồm:
++ Khối phòng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo: Phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ, phòng vệ sinh, hiên chơi bảo đảm theo đúng quy chuẩn quy định;
++ Khối phòng phục vụ học tập: Phòng giáo
) nhiệm vụ sau:
[1] Làm báo cáo viên hoặc dạy minh họa tại các lớp bồi dưỡng giáo viên mầm non cấp trường trở lên; hướng dẫn đồng nghiệp thực hiện chương trình và các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em;
[2] Đề xuất các nội dung bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên đề ở tổ (khối) chuyên môn;
[3] Tham gia ban giám khảo các hội thi cấp học mầm non
trường với các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục học sinh;
g) Có khả năng hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm về phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ;
h) Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động nghề nghiệp; có khả năng sử dụng ngoại ngữ hoặc sử dụng tiếng dân tộc
giáo dục mầm non.
(2) Mục tiêu chương trình giáo dục mầm non phải đảm bảo phát triển toàn diện trẻ em mầm non về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, ngôn ngữ, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một.
(3) Nội dung chương trình giáo dục mầm non vừa đảm bảo tính cốt lõi, áp dụng đối với mọi trẻ em, đồng thời tạo