với các môn học có Bài kiểm tra định kỳ: ghi điểm số của bài kiểm tra cuối năm học; đối với học sinh được kiểm tra lại, ghi điểm số của bài kiểm tra lần cuối.
- Trong cột "Nhận xét": Ghi những điểm nổi bật về sự tiến bộ, năng khiếu, hứng thú học tập đối với các môn học, hoạt động giáo dục của học sinh; nội dung, kỹ năng chưa hoàn thành trong từng
; các phẩm chất, năng lực đạt mức Tốt; bài kiểm tra định kỳ cuối năm học của các môn học đạt 9 điểm trở lên;
- Hoàn thành tốt: Những học sinh chưa đạt mức Hoàn thành xuất sắc, nhưng có kết quả đánh giá các môn học, hoạt động giáo dục đạt mức Hoàn thành tốt; các phẩm chất, năng lực đạt mức Tốt; bài kiểm tra định kỳ cuối năm học các môn học đạt 7 điểm
bình đẳng, dân chủ, được quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình; được quyền chuyển trường khi có lý do chính đáng theo quy định hiện hành; được học trước tuổi, học vượt lóp, học ở tuổi cao hơn tuổi quy định theo Điều 33 của Điều lệ này.
- Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng
Mục tiêu của Chương trình Xóa mù chữ là gì?
Theo Mục I Phần thứ nhất Chương trình Xóa mù chữ ban hành kèm theo Thông tư 33/2021/TT-BGDĐT, Chương trình này cung cấp cho học viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản, cần thiết nhằm:
- Giúp học viên hình thành và phát triển những phẩm chất chủ yếu với các biểu hiện cụ thể: yêu quê hương, đất nước, có ý
hài lòng đa dạng của khách hàng.
Để hành nghề, người lao động phải có sức khỏe tốt, có đạo đức nghề nghiệp tốt, có đủ kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề đáp ứng với vị trí công việc.
Ngoài ra, cần phải thường xuyên học tập để nâng cao khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ, tin học để mở rộng kiến thức xã hội; rèn luyện tính cẩn thận, chi tiết
chung, năng lực đặc thù của học viên.
Ví dụ: Chủ động, phối hợp trong học tập, có khả năng tự học;...; sử dụng ngôn ngữ lưu loát trong cuộc sống và học tập, biết tư duy, lập luận và giải quyết được một số vấn đề toán học quen thuộc:...
4. Mục "4. Đánh giá kết quả giáo dục"
Ghi một trong ba mức: “Hoàn thành tốt”; “Hoàn thành” hoặc “Chưa hoàn thành
cộng đồng phù hợp với năng lực và sức khỏe theo yêu cầu của cơ sở giáo dục đại học.
- Chấp hành nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo sự Điều động của Nhà nước khi được hưởng học bổng, chi phí đào tạo do Nhà nước cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theo Hiệp định ký kết với Nhà nước, nếu không chấp hành phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo theo quy định
nghề, người lao động phải có sức khỏe tốt, có đạo đức nghề nghiệp tốt, có đủ kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề đáp ứng với vị trí công việc.
Ngoài ra, cần phải thường xuyên học tập để nâng cao khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ, tin học để mở rộng kiến thức xã hội; rèn luyện tính cẩn thận, xây dựng ý thức nghề và sự say mê nghề.
Khối lượng
mục 1 Mục A Phần 2 Thủ tục hành chính được thay thế, lĩnh vực Giáo dục trung học thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định 941/QĐ-BGDĐT năm 2022 có hướng dẫn thủ tục chuyển trường THPT thực hiện như sau:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ chuyển trường THPT gồm có:
- Đơn xin chuyển trường do cha hoặc mẹ hoặc người
sự tận tâm và nhiệt huyết của quý thầy cô trong việc truyền đạt kiến thức, kỹ năng và đạo đức cho các em học sinh. Chúng tôi cam kết sẽ luôn đồng hành và hỗ trợ hết mình để góp phần vào sự thành công của các em học sinh.
Thưa các bậc phụ huynh!
Chúng ta đều mong muốn con em mình không chỉ học giỏi mà còn trở thành những công dân tốt, có đạo đức
, mục đích bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm là nhằm trang bị cho đối tượng bồi dưỡng hệ thống các kiến thức và kỹ năng thực hành sư phạm để đạt trình độ chuẩn của nhà giáo.
Cụ thể tại Điều 72 Luật Giáo dục 2019 quy định trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo được quy định như sau:
- Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên đối với giáo viên mầm non
Mục tiêu cụ thể của đào tạo trình độ đại học là gì?
Căn cứ tại điểm b khoản 1 Điều 5 Luật Giáo dục đại học 2012 có nội dung bị bãi bỏ bởi điểm a khoản 2, khoản 3 Điều 77 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 thì mục tiêu cụ thể của đào tạo trình độ đại học là để sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã
/2018/TT-BLĐTBXH thì người học ngành kiểm soát không lưu hệ cao đẳng sau khi tốt nghiệp có thể làm những công việc sau đây:
- Kiểm soát tại sân bay;
- Kiểm soát tiếp cận;
- Kiểm soát đường dài;
- Khai thác dữ liệu bay;
- Thủ tục bay;
- Thông báo hiệp đồng bay.
Yêu cầu về kỹ năng của người học ngành kiểm soát không lưu hệ cao đẳng sau khi tốt nghiệp
tác sau này của học viên.
3.3.2. Đảm bảo có đủ tài liệu học tập để học viên được nghiên cứu trước khi tham gia học tập, bồi dưỡng.
3.3.3. Yêu cầu đối với việc tổ chức cho học viên (giáo sinh) thực hành kỹ năng giáo dục ở trường THCS/THPT trong 05 tuần liên tục: Giáo sinh đến trường THCS/THPT 04 buổi/tuần gồm buổi chào cờ đầu tuần, buổi sinh hoạt
cạnh tranh và toàn cầu hóa. Ngoài ra, cần phải thường xuyên học tập để nâng cao khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ, mở rộng kiến thức xã hội; rèn luyện tính cẩn thận, chi tiết, rõ ràng; xây dựng ý thức nghề và sự say mê nghề.
Để hành nghề, người lao động phải có sức khỏe tốt, đạo đức nghề nghiệp tốt, có đủ kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề đáp ứng
bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ và liên thông trong hệ thống; giúp nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyển sinh của mỗi cơ sở đào tạo và của toàn hệ thống.
Các nguyên tắc cơ bản các trường tuyển sinh đại học cần phải tuân thủ ra sao?
Căn cứ theo Điều 4 Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non ban hành kèm theo Thông tư 08
yêu cầu vệ sinh đối với hoạt động bảo quản, chế biến thực phẩm theo khoản 5 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 07:2010/BYT) phòng chống bệnh truyền nhiễm trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo Thông tư số 46/2010/TT-BYT;
- Bếp ăn, nhà ăn (khu vực ăn uống), căng tin trong trường học bảo đảm theo quy định tại
lớp phó do học sinh ứng cử hoặc giáo viên chủ nhiệm giới thiệu, được học sinh trong lớp bầu chọn vào đầu mỗi năm học hoặc sau mỗi học kỳ. Mỗi lớp học được chia thành nhiều tổ học sinh; mỗi tổ học sinh có tổ trưởng và tổ phó do học sinh ứng cử hoặc giáo viên chủ nhiệm giới thiệu, được học sinh trong tổ bầu chọn vào đầu mỗi năm học hoặc sau mỗi học kỳ
Điều 3 Thông tư 40/2020/TT-BGDĐT thì giảng viên chính đại học công lập phải đáp ứng tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp như sau:
- Tâm huyết với nghề, giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp trong cuộc sống và trong công tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hòa nhã với sinh
thực tập;
- Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy; tham gia hoạt động thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học;
- Tham gia công tác quản lý, công tác Đảng, đoàn thể và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy chế tổ chức, hoạt động của cơ sở giáo dục đại học công lập