Định hướng về nội dung giáo dục ngôn ngữ và văn học Chương trình Xóa mù chữ ra sao?
Căn cứ tiểu mục 1 Mục 4 Phần 1 Chương trình Xóa mù chữ ban hành kèm theo Thông tư 33/2021/TT-BGDĐT, định hướng về nội dung giáo dục ngôn ngữ và văn học Chương trình Xóa mù chữ như sau:
Giáo dục ngôn ngữ và văn học được thực hiện chủ yếu ở môn Tiếng Việt; có vai
đổi mới phương thức đào tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số vào trong hoạt động giảng dạy và học, nâng cao năng lực và chất lượng của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý.
- Hiện đại hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học...
- Không ngừng tuyển chọn, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn
Thời khóa biểu được hiểu như thế nào?
Thời khóa biểu có thể hiểu là một lịch học được sắp xếp theo các ngày học trong tuần và một số môn học ngoài giờ cũng có thể được xếp vào đây. Tùy tình hình mà các trường sẽ có những thời khóa biểu để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế dạy học. Có thể có thời khóa biểu cho học sinh và cũng có thời khóa biểu
nhu cầu phát triển của cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, của địa phương và của ngành.
[2] Bảo đảm đề cao ý thức tự học, bồi dưỡng liên tục tại cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên, việc lựa chọn chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp
Giáo viên trong trung tâm giáo dục nghề nghiệp phải đáp ứng tiêu chuẩn nào?
Căn cứ Điều 28 Thông tư 57/2015/TT-BLĐTBXH quy định giáo viên trong trung tâm giáo dục nghề nghiệp phải đáp ứng tiêu chuẩn sau:
- Có phẩm chất, đạo đức tốt;
- Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ:
+ Giáo viên dạy trình độ sơ cấp phải có bằng tốt
cứ theo Điều 11 Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, được ban hành kèm theo Thông tư 26/2018/TT-BGDĐT, quy định về chu kỳ đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non như sau:
Chu kỳ đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
1. Giáo viên tự đánh giá theo chu kỳ mỗi năm một lần vào cuối năm học.
2. Người đứng đầu cơ sở giáo
chọn giáo trình; duyệt giáo trình để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập của trường.
Giáo trình đào tạo phải cụ thể hóa yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng của từng mô-đun, tín chỉ, môn học trong chương trình đào tạo, tạo điều kiện để thực hiện phương pháp dạy học tích cực.
Tổ chức hoạt động đào tạo trong trường cao đẳng được quy định thế
Có bao nhiêu mức đánh giá trường THCS đạt chuẩn quốc gia?
* Lưu ý: Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT được viết tắt thành "Quy định ban hành kèm theo Thông tư 18
nhiệm thông báo công khai kế hoạch, chỉ tiêu, tiêu chuẩn tuyển sinh và các chính sách, chế độ đối với học viên, gia đình học viên.
2. Trung tâm có trách nhiệm tư vấn, hỗ trợ học viên, gia đình học viên trong việc lựa chọn chương trình, thời gian, hình thức học tập phù hợp.
3. Thường xuyên giữ mối liên hệ với gia đình học viên, trao đổi hỗ trợ thông
học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội; góp phần xây dựng xã hội học tập.
Theo Điều 44 Luật Giáo dục 2019 quy định về cơ sở giáo dục thường xuyên bao gồm có các loại hình sau đây:
- Trung tâm giáo dục thường xuyên;
- Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên;
- Trung tâm học
/QĐ-BGDĐT năm 2018 về Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên dự bị đại học hạng 3.
Tổng hợp Quyết định về chương trình bồi dưỡng nhà giáo theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của Bộ Giáo dục và Đào tạo? (Hình từ Internet)
Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên THPT theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là gì?
Căn cứ Mục 2
bao gồm:
15 tiêu chí đánh giá gồm:
Tiêu chí 1. Đạo đức nhà giáo
Tiêu chí 2. Phong cách nhà giáo
Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn bản thân
Tiêu chí 4. Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 5. Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh