sở dữ liệu ngành Giáo dục theo từng kỳ học;
Đặc biệt, hoàn thiện đầy đủ thông tin của học sinh, học viên lớp 12 phục vụ kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và xét tuyển trình độ đại học, trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non và thông tin của học sinh phục vụ tuyển sinh đầu cấp (lớp 6 và lớp 10 trường phổ thông dân tộc nội trú).
+ Nâng cấp
hình học tập, rèn luyện của học sinh ở trên lớp; thông tin về chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên có liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên có liên quan về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh;
+ Mức khá: Chủ động phối hợp
) nhiệm vụ sau:
[1] Làm báo cáo viên hoặc dạy minh họa tại các lớp bồi dưỡng giáo viên mầm non cấp trường trở lên; hướng dẫn đồng nghiệp thực hiện chương trình và các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em;
[2] Đề xuất các nội dung bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên đề ở tổ (khối) chuyên môn;
[3] Tham gia ban giám khảo các hội thi cấp học mầm non
hành ban hành kèm theo Thông tư 12/2019/TT-BGDĐT. Các mô đun bồi dưỡng, cụ thể như sau:
Module GVMN [1] Đạo đức nghề nghiệp của người GVMN
Module GVMN [2] Quản lý cảm xúc bản thân của người GVMN trong hoạt động nghề nghiệp
Module GVMN [3] Rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMN
Module GVMN [4] Sinh hoạt chuyên môn ở cơ sở GDMN
cách làm việc khoa học, tôn trọng, gần gũi trẻ em và cha mẹ trẻ; có ảnh hưởng tốt và hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo.
Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân
- Mức khá: Thực hiện kế hoạch học tập, bồi dưỡng phù hợp với điều kiện bản thân; cập nhật kiến thức chuyên môn, yêu cầu đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức chăm sóc
môi trường;
- Khu để xe của giáo viên, cán bộ, nhân viên: có mái che và đủ chỗ cho giáo viên, cán bộ, nhân viên của trường.
(2) Khối phòng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Phòng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
Bảo đảm mỗi nhóm, lớp có một phòng, bao gồm các phân khu chức năng:
Khu sinh hoạt chung để tổ chức các hoạt động học, chơi
đoạn 2. Yêu cầu và quy trình thực nghiệm sách giáo khoa
- Đối với mỗi bản mẫu sách giáo khoa, lựa chọn các bài học để tổ chức thực nghiệm mang tính đại diện về loại bài, thể hiện điểm mới về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chương trình môn học, hoạt động giáo dục;
Tổ chức thực nghiệm ít nhất 10% tổng số tiết đối với các môn học
sinh đối với khu vực thành phố, thị xã và 10 m2/học sinh đối với khu vực nông thôn;
+ Có diện tích dùng cho học tập, giảng dạy bảo đảm mức bình quân ít nhất là 2,5 m2/học sinh;
+ Có văn phòng nhà trường, ban giám hiệu, phòng giáo viên, phòng họp phù hợp;
+ Có phòng học bộ môn (đối với trường trung học cơ sở và trường trung học phổ thông), thư viện
thực hiện một chương trình giáo dục phổ thông thống nhất cả nước, xã hội hóa việc biên soạn sách giáo khoa đúng không?
Căn cứ Mục 3 Kết luận 91-KL/TW năm 2024, Bộ Chính trị đã có yêu cầu như sau:
3. Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các cấp học mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh
của người GVMN trong hoạt động nghề nghiệp
Module GVMN [3] Rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMN
Module GVMN [4] Sinh hoạt chuyên môn ở cơ sở GDMN
Module GVMN [5] Hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của GVMN
Module GVMN [6] Giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Module GVMN [7] Phát triển Chương
thi nằm trong chương trình THPT, chủ yếu là chương trình lớp 12.
- Bảo đảm chính xác, khoa học và tính sư phạm; lời văn, câu chữ phải rõ ràng;
- Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình THPT; bảo đảm phân loại được thí sinh;
- Đề thi tự luận phải ghi rõ số điểm của mỗi câu hỏi; điểm của bài thi tự luận và bài thi trắc nghiệm được quy về
sự phối hợp chặt chẽ với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan.
- Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh
+ Mức đạt: Cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh ở trên lớp; thông tin về chương trình, kế hoạch dạy học môn học và
trong tập thể và trong sinh hoạt tại cộng đồng.
(9) Không được sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến những nội dung trái với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước.
(10) Không trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; không đi muộn về sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế chuyên môn
mầm non hạng 2 như sau:
- Làm báo cáo viên hoặc dạy minh họa ở các lớp bồi dưỡng giáo viên hoặc dạy thử nghiệm các mô hình, phương pháp, công nghệ mới từ cấp trường trở lên; chủ trì các nội dung bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên đề ở tổ chuyên môn hoặc tham gia xây dựng học liệu điện tử;
- Tham gia hướng dẫn hoặc đánh giá các sản phẩm nghiên cứu khoa
việc thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục học sinh;
(7) Có khả năng hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm về phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ;
(8) Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động nghề nghiệp; có khả năng sử dụng ngoại ngữ hoặc sử dụng tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm;
(9) Được
bao gồm: giám đốc, các phó giám đốc; các tổ chuyên môn, nghiệp vụ; lớp học; tổ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phục vụ hoạt động giáo dục, đào tạo (nếu có); hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng kỷ luật; hội đồng khoa học, hội đồng tư vấn (khi cần thiết).
Như vậy, Phó giám đốc Trung tâm giáo dục nghề nghiệp sẽ nằm trong cơ cấu tổ chức của Trung tâm
nhiệm điều hành công việc do hiệu trưởng phân công; thực hiện quy tắc ứng xử của cán bộ quản lý theo quy định.
- Điều hành hoạt động của nhà trường khi được hiệu trưởng ủy quyền
- Tham gia sinh hoạt cùng tổ chuyên môn hoặc tổ văn phòng; trực tiếp tham gia các hoạt động giáo dục 04 giờ trong một tuần; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên