, giám đốc đại học vào giữa nhiệm kỳ hoặc đột xuất;
- Quyết định chính sách đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, nguồn lực dùng chung trong đại học; chính sách huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển đại học;
Quyết định chủ trương đầu tư, sử dụng tài sản có giá trị lớn thuộc thẩm quyền của đại học theo quy định của quy chế tổ chức và hoạt động của đại
;
- Giảng viên;
- Giảng viên chính;
- Phó giáo sư;
- Giáo sư.
Giảng viên trường đại học có nhiệm vụ và quyền hạn như thế nào?
Theo quy định tại Điều 55 Luật Giáo dục đại học 2012 được sửa đổi bởi khoản 30 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 thì giảng viên trường đại học có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
- Giảng dạy, phát triển chương trình đào
khách quan, toàn diện những kết quả đạt được, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc, bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo trong quá trình thực hiện Luật Giáo dục giai đoạn 2020 - 2024 và các chính sách pháp luật liên quan để đề xuất các nội dung cần sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục;
- Nghiên cứu các nhiệm vụ, quy định mới trong các văn bản của Đảng
các dịch vụ khác trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, gồm:
+ Giá dịch vụ tuyển sinh;
+ Giá cấp phát các loại phôi văn bằng, chứng chỉ;
+ Giá dịch vụ hỗ trợ đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực thông qua việc nghiên cứu xây dựng chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch về đào tạo nhân lực theo nhu cầu xã hội;
+ Giá dịch vụ điều tra, phân tích và dự
hoạt động hằng năm của chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng trường đại học;
Lấy phiếu tín nhiệm đối với chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng trường đại học vào giữa nhiệm kỳ hoặc đột xuất theo quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học;
- Quyết định chính sách thu hút các nguồn vốn đầu tư phát triển trường đại học; chính sách học phí, hỗ trợ
ban hành kèm theo Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT quy định như sau:
* Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng:
- Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền.
- Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng
với chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng trường đại học vào giữa nhiệm kỳ hoặc đột xuất theo quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học;
- Quyết định chính sách thu hút các nguồn vốn đầu tư phát triển trường đại học; chính sách học phí, hỗ trợ người học; phê duyệt kế hoạch tài chính; thông qua báo cáo tài chính hằng năm, báo cáo quyết toán
và công nghệ tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 109/2022/NĐ-CP và trên cơ sở chiến lược phát triển của đơn vị;
Mục tiêu, kế hoạch, chiến lược phát triển khoa học và công nghệ của Nhà nước, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; nhu cầu hợp tác với doanh nghiệp và hợp tác quốc tế để đẩy mạnh hoạt động khoa
nhà đầu tư, dự án đầu tư phát triển cơ sở giáo dục đại học, việc huy động vốn đầu tư (nếu có); phương án sử dụng phần chênh lệch thu chi hằng năm hoặc phương án xử lý lỗ của cơ sở giáo dục đại học; thông qua báo cáo tài chính hằng năm của cơ sở giáo dục đại học;
- Bầu hoặc cử, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên bầu của hội đồng trường, hội đồng đại
triển của trẻ em trong nhóm, lớp;
- Mức khá: Chủ động, linh hoạt điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục hướng tới sự phát triển toàn diện của trẻ em, phù hợp với điều kiện thực tiễn của trường, lớp và văn hóa địa phương;
- Mức tốt: Tham gia phát triển chương trình giáo dục nhà trường; hỗ trợ đồng nghiệp trong xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục
nhất 75% tổng số vốn góp đối với cơ sở giáo dục đại học tư thục chuyển sang cơ sở giáo dục đại học hoạt động không vì lợi nhuận, bảo đảm thực hiện hoạt động không vì lợi nhuận, không rút vốn, không hưởng lợi tức; phần lợi nhuận tích lũy hằng năm thuộc sở hữu chung hợp nhất không phân chia để tiếp tục đầu tư phát triển cơ sở giáo dục đại học tư thục
Quyền hạn và trách nhiệm của trường dự bị đại học ra sao?
Căn cứ tại Điều 5 Quy chế tổ chức và hoạt động của trường dự bị đại học ban hành kèm theo Thông tư 24/2011/TT-BGDĐT thì quyền hạn và trách nhiệm của trường dự bị đại học như sau:
- Quyền hạn của trường dự bị đại học:
+ Tự chủ về quy hoạch, kế hoạch phát triển, tổ chức các hoạt động giáo
, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng xã hội.
- Xây dựng môi trường học đường an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường theo quy định của Pháp luật.
- Được hưởng chế độ phụ cấp đối với nhà giáo và các chính sách ưu đãi theo quy định
định của pháp luật.
5. Quyền tự chủ trong tài chính và tài sản bao gồm ban hành và tổ chức thực hiện quy định nội bộ về nguồn thu, quản lý và sử dụng nguồn tài chính, tài sản; thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển; chính sách học phí, học bổng cho sinh viên và chính sách khác phù hợp với quy định của pháp luật.
6. Trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo
phù hợp với quy định của pháp luật
Đại học quốc gia, đại học vùng là đại học thực hiện nhiệm vụ chiến lược quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước.
2. Loại hình cơ sở giáo dục đại học bao gồm:
a) Cơ sở giáo dục đại học công lập do Nhà nước đầu tư, bảo đảm điều kiện hoạt động và là đại diện chủ sở hữu;
b) Cơ sở giáo dục đại học tư thục do
lượng xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng xã hội.
Xây dựng môi trường học đường an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường theo quy định của Pháp luật.
Được hưởng chế độ phụ cấp đối với nhà giáo và các chính sách ưu đãi theo quy định.
đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu: Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Đồng bằng Sông Cửu Long, Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương
) Phát triển năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên, nhân viên đáp ứng nhiệm vụ giáo dục hòa nhập.
(9) Huy động nhân lực hỗ trợ giáo dục hòa nhập và sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước dành cho việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục hòa nhập theo quy định của pháp luật.
Phòng hỗ trợ giáo dục hòa nhập và các hoạt động hỗ trợ giáo
các vấn đề trong thực tế cuộc sống một cách có hệ thống và chính xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
- Môn Toán ở trường phổ thông góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, vận dụng toán học vào
; chủ động cập nhật thường xuyên những thành tựu khoa học vào việc xây dựng, phát triển chương trình đào tạo; đổi mới phương pháp giảng dạy và phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của người học;
- Chủ trì hoặc tham gia biên soạn sách phục vụ đào tạo; chủ trì hoặc tham gia thực hiện chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học; định