dục phổ thông trên thế giới, các quan điểm đổi mới giáo dục THCS trong bối cảnh hiện nay.
- Xác định được vai trò, vị trí, trách nhiệm và tầm quan trọng của việc phát triển chuyên môn nghiệp vụ trước yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục. Chủ động trong phát triển nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS.
- Thực
vào các lớp dạy thêm, học thêm phải căn cứ vào học lực của học sinh.
- Tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm phải chịu trách nhiệm về các nội dung đăng ký và xin phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm.
ngành phù hợp là giảng viên cơ hữu).
Trong đó có một giáo sư hoặc phó giáo sư có kinh nghiệm quản lý đào tạo hoặc giảng dạy đại học tối thiểu từ 03 năm trở lên (không trùng với giảng viên cơ hữu là điều kiện mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ của các ngành khác), chịu trách nhiệm chủ trì xây dựng, tổ chức thực hiện chương trình đào tạo
trình bày khoa học, logic, bảo đảm cân đối giữa lý thuyết và thực hành; phù hợp với thực tiễn và cập nhật những tri thức mới của khoa học, công nghệ và phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội đã được kiểm chứng và công nhận.
- Những nội dung được trích dẫn trong tài liệu tham khảo để biên soạn giáo trình phải có nguồn gốc và chú thích rõ ràng, nội dung
của các đơn vị thuộc, trực thuộc, thành viên (nếu có); sơ đồ tổ chức bộ máy của trường mầm non;
- Quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các đơn vị thuộc, trực thuộc, thành viên (nếu có);
- Họ và tên, chức vụ, điện thoại, địa chỉ thư điện tử, địa chỉ nơi làm việc, nhiệm vụ, trách nhiệm của lãnh đạo trường mầm non và lãnh đạo các đơn vị
.
- Xác định được vai trò, vị trí, trách nhiệm và tầm quan trọng của việc phát triển chuyên môn nghiệp vụ trước yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục. Chủ động trong phát triển nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS.
- Thực hiện các nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS theo quy định của Bộ Giáo
quản lý nhà nước đối với giáo dục phổ thông;
- Phân tích được các xu thế cập nhật về phát triển giáo dục phổ thông trên thế giới, các quan điểm đổi mới giáo dục tiểu học trong bối cảnh hiện nay;
- Xác định được vai trò, vị trí, trách nhiệm và tầm quan trọng của việc phát triển chuyên môn nghiệp vụ trước yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục.
Chủ
với nhà trường.
Hiệu trưởng nhà trường thành lập hội đồng khảo sát, tư vấn, gồm: hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng và Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường; giáo viên dạy lớp học sinh đang học, giáo viên dạy lớp trên, nhân viên y tế, tổng phụ trách Đội.
Căn cứ kết quả khảo sát của hội đồng tư vấn, hiệu trưởng hoàn thiện hồ sơ và báo cáo trưởng
/2020/TT-BGDĐT thì nhiệm vụ và quyền hạn của trường mầm non như sau:
- Xây dựng phương hướng, chiến lược phát triển nhà trường theo các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bảo đảm phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương, tầm nhìn, sứ mệnh và các giá trị cốt lõi của nhà trường.
- Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ
hạn theo quy định hiện hành tại Điều lệ trường phổ thông như sau:
Điều lệ trường tiểu học, Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi chung là Điều lệ trường phổ thông).
*Nhiệm vụ và quyền hạn của trường tiểu học (Điều 3 Điều lệ Trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 28/2020/TT
; được áp dụng đào tạo trực tuyến trên quy mô lớn về người học, người dạy, cơ sở đào tạo.
Các giải pháp bảo đảm chất lượng đào tạo trực tuyến đại học là gì?
Căn cứ Điều 10 Thông tư 30/2023/TT-BGDĐT quy định cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm về chất lượng và thực hiện các giải pháp bảo đảm chất lượng đào tạo trực tuyến như sau:
- Có quy định để bảo đảm
góp rõ nét đồng thời phản ánh được những yêu cầu mang tính đại diện cao của giới tuyển dụng và các bên liên quan khác.
- Phải chỉ rõ bậc trình độ cụ thể và đáp ứng chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm, năng lực cần thiết theo quy định cho bậc trình độ tương ứng theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
- Phải bảo đảm tính
tạo, thể hiện được sự đóng góp rõ nét đồng thời phản ánh được những yêu cầu mang tính đại diện cao của giới tuyển dụng và các bên liên quan khác.
- Phải chỉ rõ bậc trình độ cụ thể và đáp ứng chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm, năng lực cần thiết theo quy định cho bậc trình độ tương ứng theo Khung trình độ quốc gia Việt
định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 9 Nghị định 46/2017/NĐ-CP, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm chỉ đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các phòng có liên quan trong thời hạn 20 ngày làm việc, tiến hành kiểm tra xác minh, lập hồ sơ giải thể trong đó phải nêu rõ lý do giải thể, thông báo cho nhà trẻ và báo cáo Ủy ban nhân
thay cho các CSĐT;
- Các CSĐT sẽ nhận được đầy đủ thông tin ưu tiên của thí sinh sau khi thí sinh ĐKXT trên hệ thống.
Các CSĐT tổ chức xét tuyển sớm mà không sử dụng dữ liệu trên Hệ thống phải tự chịu trách nhiệm về thông tin để xét đối tượng, khu vực ưu tiên, tuyệt đối không đặt ra những yêu cầu gây phiền hà cho thí sinh như yêu cầu nộp, xuất trình
giáo dục theo quy định.
Đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nhằm mục đích gì?
Căn cứ khoản 2 Điều 3 Thông tư 13/2023/TT-BGDĐT quy định việc đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nhằm mục đích sau đây:
- Bảo đảm sự tuân thủ quy định pháp luật và thực hiện trách nhiệm giải trình của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục;
- Làm
trình, đánh giá định kì), nhiều phương pháp đánh giá (quan sát, ghi lại quá trình thực hiện, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, kiểm tra viết, bài tập thực hành, các dự án/sản phẩm học tập, thực hiện nhiệm vụ thực tiễn,...) và vào những thời điểm thích hợp.
Đánh giá quá trình (hay đánh giá thường xuyên) do giáo viên phụ trách môn học tổ chức
của các nhiệm vụ học tập và rèn luyện, giáo viên báo cáo hiệu trưởng xem xét quyết định lên lớp hoặc ở lại lớp, đồng thời cùng với gia đình quyết định các biện pháp giáo dục phù hợp.
(2) Được bảo vệ, chăm sóc, tôn trọng và đối xử bình đẳng, dân chủ; được đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng; được cung cấp đầy đủ thông tin về quá trình học tập, rèn
thu phân theo: Nguồn kinh phí (ngân sách nhà nước, hỗ trợ của nhà đầu tư; học phí, lệ phí và các khoản thu khác từ người học; kinh phí tài trợ và hợp đồng với bên ngoài; nguồn thu khác) và loại hoạt động (giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ; hoạt động khác);
b) Các khoản chi phân theo: Chi tiền lương và thu nhập (lương, phụ cấp, lương tăng
việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em;
- Đề án thành lập trường mầm non tư thục;
Bước 2: Thẩm định hồ sơ
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm chỉ đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức thẩm định các điều kiện thành lập trường mầm non;
Trong thời hạn 15 ngày làm việc, Phòng