Điều 2 Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT quy định việc lựa chọn sách giáo khoa được thực hiện theo nguyên tắc sau đây:
- Lựa chọn sách giáo khoa trong danh mục sách giáo khoa đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt để sử dụng ổn định trong cơ sở giáo dục.
- Mỗi khối lớp lựa chọn 01 (một) sách giáo khoa cho mỗi môn học, hoạt động giáo dục (bao gồm
mầm non còn phải có một số tiêu chuẩn khác như:
Tiêu chuẩn 2: Giáo viên mầm non phải phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
Tiêu chuẩn 3: Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện
Tiêu chuẩn 4: Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng
Tiêu chuẩn 5: Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông
Muốn làm giáo viên THCS hạng 1 cần phải có tiêu chuẩn chung gì?
Căn cứ theo Điều 5 Thông tư 03/2020/TT-BGDĐT, được sửa đổi bởi khoản 6,7,3 và khoản 2 Điều 3 Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT như sau:
* Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
+ Có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên đối với giáo viên trung học cơ sở.
Trường hợp môn
em, phòng chống dịch bệnh và phòng chống bạo hành, xâm hại trẻ em tại các cuộc họp, sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề của cơ sở giáo dục mầm non.
5. Trang bị đầy đủ tài liệu hướng dẫn giáo viên kiến thức, kỹ năng để bảo đảm an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ em trong cơ sở giáo dục mầm non.
Như vậy, đối chiếu quy định trên
nhiệm vụ, quyền hạn gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 5 Thông tư 03/2018/TT-BGDĐT, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở giáo dục thực hiện giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật gồm:
(1) Phát hiện, huy động và tiếp nhận người khuyết tật học tập tại cơ sở giáo dục.
(2) Sắp xếp, bố trí các lớp học phù hợp với người khuyết tật; đảm bảo mỗi lớp học hòa
sinh đối với khu vực thành phố, thị xã và 10 m2/học sinh đối với khu vực nông thôn;
+ Có diện tích dùng cho học tập, giảng dạy bảo đảm mức bình quân ít nhất là 2,5 m2/học sinh;
+ Có văn phòng nhà trường, ban giám hiệu, phòng giáo viên, phòng họp phù hợp;
+ Có phòng học bộ môn (đối với trường trung học cơ sở và trường trung học phổ thông), thư viện
bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lực của người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí.
- Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu
thường xuyên như thế nào?
Theo quy định tại Điều 5 Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư 10/2021/TT-BGDĐT thì cơ cấu tổ chức của Trung tâm giáo dục thường xuyên gồm:
- Giám đốc, các phó giám đốc;
- Các phòng chức năng, phòng chuyên môn, nghiệp vụ; lớp học;
- Tổ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phục
khỏe và thời gian tham gia thẩm định chương trình;
- Có trình độ Đại học trở lên; có kinh nghiệm, có uy tín, có trình độ chuyên môn, am hiểu về khoa học giáo dục và chương trình giáo dục mầm non;
- Đã tham gia xây dựng hoặc thẩm định chương trình giáo dục mầm non hoặc có hoạt động liên quan, đóng góp cho việc xây dựng hoặc thẩm định chương trình
hề lên lớp, phụ huynh và học sinh hối lộ để nhận được điểm tốt và được tuyển sinh vào các trường, lớp theo nguyện vọng, ép buộc học sinh phải đi học thêm bằng cách “trù dập” những học sinh không đi học, thu những khoản lệ phí không chính thức....
...
Đưa ra câu hỏi vấn đề: Làm thế nào để ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng tham nhũng, tiêu cực trong
bao gồm: giám đốc, các phó giám đốc; các tổ chuyên môn, nghiệp vụ; lớp học; tổ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phục vụ hoạt động giáo dục, đào tạo (nếu có); hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng kỷ luật; hội đồng khoa học, hội đồng tư vấn (khi cần thiết).
Như vậy, Phó giám đốc Trung tâm giáo dục nghề nghiệp sẽ nằm trong cơ cấu tổ chức của Trung tâm
. Tiên phong đi đầu trong việc nêu gương về đạo đức, lối sống
[2] Tham gia các lớp tập huấn và học bồi dưỡng thường xuyên đầy đủ, cập nhật và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tích cực đổi mới phương pháp dạy học.
[3] Gương mẫu chấp hành các quy định của địa phương nơi cư trú, tham gia sinh hoạt, đóng góp ý kiến xây dựng tổ chức, chính quyền
mầm non hạng 2 như sau:
- Làm báo cáo viên hoặc dạy minh họa ở các lớp bồi dưỡng giáo viên hoặc dạy thử nghiệm các mô hình, phương pháp, công nghệ mới từ cấp trường trở lên; chủ trì các nội dung bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên đề ở tổ chuyên môn hoặc tham gia xây dựng học liệu điện tử;
- Tham gia hướng dẫn hoặc đánh giá các sản phẩm nghiên cứu khoa
3 - Mã số V.07.02.26
* Nhiệm vụ
- Thực hiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo kế hoạch giáo dục của nhà trường và tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em ở nhóm, lớp được phân công phụ trách theo Chương trình giáo dục mầm non; thực hiện công tác giáo dục hòa nhập và quyền trẻ em
việc thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục học sinh;
(7) Có khả năng hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm về phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ;
(8) Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động nghề nghiệp; có khả năng sử dụng ngoại ngữ hoặc sử dụng tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm;
(9) Được
hệ số phụ cấp chức vụ từ 1,3 trở lên (không thuộc các chức danh tại điểm c, b, c, d Mục này).
Như vậy, nhóm đối tượng 1 học bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh sẽ chia ra thành 5 đối tượng nhỏ đã nêu.
Mẫu bài thu hoạch kiến thức quốc phòng an ninh nhóm đối tượng 1 năm 2024 chủ đề xây dựng nền quốc phòng toàn dân? (Hình từ Internet)
Mẫu bài
Mẫu bài thu hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng giáo viên?
Tham khảo mẫu bài thu hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng giáo viên chuyên đề nhận thức như thế nào sau khi được bồi dưỡng các chuyên đề kiến thức QP-AN? Liên hệ trách nhiệm, hành động của bản thân.
Lớp học bồi dưỡng các chuyên đề kiến thức Quốc