hoặc do thiên tai có xác nhận của UBND quận, huyện trở lên, cơ sở đào tạo xem xét quyết định tiếp nhận thí sinh vào học hoặc bảo lưu kết quả tuyển sinh để thí sinh vào học sau;
c) Nếu do sai sót, nhầm lẫn của cán bộ thực hiện công tác tuyển sinh hoặc cá nhân thí sinh gây ra, cơ sở đào tạo chủ động phối hợp với các cá nhân, tổ chức liên quan xem xét
hình thức kỷ luật, đề nghị Thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học ra quyết định kỷ luật bằng văn bản.
* Hồ sơ xử lý kỷ luật của sinh viên:
- Bản tự kiểm Điểm (nếu có);
- Biên bản của tập thể lớp sinh viên họp kiểm Điểm sinh viên có hành vi vi phạm;
- Biên bản của khoa hoặc đơn vị phụ trách công tác sinh viên;
- Các tài liệu có liên quan.
Khi nào
; những ngành, nghề thị trường lao động có nhu cầu nhưng khó thực hiện xã hội hóa. Các cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp không phân biệt loại hình đều được tham gia cơ chế đấu thầu, đặt hàng quy định tại khoản này.
- Hỗ trợ các đối tượng được hưởng chế độ ưu đãi người có công với cách mạng, quân nhân xuất ngũ, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ
trình, nội quy bồi dưỡng (học viên tự nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu vào đầu khóa học)
0
0
0
1
Phần 1: Kiến thức chung
36
20
16
1
Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông
8
4
4
2
Xu thế phát triển giáo dục phổ thông trên thế giới, chiến lược phát triển giáo dục phổ thông của Việt Nam
12
8
4
thông;
- Phân tích và thiết kế hệ thống mạng;
- Lắp đặt hệ thống mạng;
- Bảo trì hệ thống mạng.
Học cao đẳng ngành kỹ thuật lắp đặt đài trạm viễn thông ra trường làm gì? (Hình từ Internet)
Yêu cầu về kỹ năng đối với sinh viên ngành kỹ thuật lắp đặt đài trạm viễn thông hệ cao đẳng như thế nào?
Căn cứ tại tiểu mục 3 Mục A Phần 16 Quy định ban
, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục phổ thông) và các tổ chức, cá nhân có liên quan.
Bên cạnh đó, căn cứ tại Điều 8 Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT quy định về Tiêu chuẩn 5 trong đó có các tiêu chí mà giáo viên tiểu
giảng viên cơ hữu;
+ Có phòng học và trang thiết bị đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập;
+ Có tài liệu và đồ dùng giảng dạy, học tập đáp ứng yêu cầu của khóa bồi dưỡng.
- Yêu cầu đối với các cơ sở bồi dưỡng:
+ Các dịch vụ hậu cần phục vụ khóa học được cung ứng kịp thời, bảo đảm chất lượng;
+ Nhân sự tham gia tổ chức bồi dưỡng có tinh thần, thái
hỏng về cơ, điện, lạnh trong các hệ thống máy lạnh và điều hòa không khí;
- Phân tích được các hư hỏng thông thường về điều khiển điện tử trong các hệ thống lạnh;
- Xác định được phương pháp cập nhật các tài liệu kỹ thuật liên quan đến nghề;
- Trình bày được nguyên lý làm việc, cách sử dụng các dụng cụ, thiết bị chính được sử dụng trong nghề
tài liệu học tập, luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết quả học tập để học sinh biết tự đọc, viết, nói và nghe theo những yêu cầu và mức độ khác nhau; kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
theo quy định, Bộ Giáo dục và Đào tạo thông báo bằng văn bản để tổ chức, cá nhân chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ.
Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo thẩm định hồ sơ, kiểm tra tính xác thực của tài liệu trong hồ sơ.
Nếu đủ điều kiện theo quy định, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập
, trung cấp chuyên nghiệp, tạo sự trang trọng, nâng cao tinh thần trách nhiệm, danh dự, lòng tự hào của người học, tôn vinh nghề nghiệp, thể hiện nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam.
Lễ phục bao gồm: áo, mũ và biểu trưng (logo) của trường (nếu có).
Bên cạnh đó, tại Điều 5 Thông tư 26/2009/TT-BGDĐT cũng đã quy định chi tiết về tiêu chuẩn của lễ phục sẽ
), tổ phó chuyên môn và tương đương (tổ phó) trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông được thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Thông tư 33/2005/TT-BGDĐT về hướng dẫn tạm thời chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Để đảm bảo quyền lợi cho đội ngũ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn đề nghị tiếp tục
để trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét, quyết định;
+ Trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét việc phê duyệt, cho phép sử dụng sách giáo khoa;
+ Lưu giữ bản mẫu sách giáo khoa, biên bản các cuộc họp của Hội đồng và các tài liệu liên quan trong quá trình tổ chức thẩm định và bàn giao cho bộ phận lưu trữ của Bộ Giáo dục và Đào tạo
tổng hợp kết quả đánh giá.
(4) Cứ liệu đánh giá dựa trên thông tin thu thập được từ quan sát của giáo viên, từ ý kiến tự đánh giá của học sinh, đánh giá đồng đẳng của các học sinh trong lớp, ý kiến nhận xét của cha mẹ học sinh và cộng đồng; thông tin về số giờ (số lần) tham gia hoạt động trải nghiệm (hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm thường
hợp kết quả xóa mù chữ để báo cáo Thủ tướng Chính phủ?
Căn cứ Điều 32 Nghị định 20/2014/NĐ-CP quy định như sau:
Trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo
1. Xây dựng và trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các chính sách, pháp luật về thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
2. Hướng dẫn các địa phương xây dựng quy hoạch
nhiệm vụ, quyền hạn gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 5 Thông tư 03/2018/TT-BGDĐT, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở giáo dục thực hiện giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật gồm:
(1) Phát hiện, huy động và tiếp nhận người khuyết tật học tập tại cơ sở giáo dục.
(2) Sắp xếp, bố trí các lớp học phù hợp với người khuyết tật; đảm bảo mỗi lớp học hòa
, cơ sở vật chất, thiết bị, ký túc xá sinh viên, cơ sở phục vụ giáo dục thể chất đáp ứng yêu cầu hoạt động đào tạo; địa điểm xây dựng bảo đảm môi trường sư phạm, an toàn cho người học, người dạy và người lao động theo nội dung dự án đã cam kết;
- Có chương trình đào tạo và giáo trình, tài liệu giảng dạy, học tập theo quy định;
- Có đội ngũ giảng
chuyên ngành bắt buộc hàng năm đối với giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông;
Đồng thời là căn cứ để quản lý, chỉ đạo, tổ chức và biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên
của từng địa phương;
- Tăng cường kiểm tra, giám sát, tư vấn, hỗ trợ việc triển khai các hoạt động tăng cường tiếng Việt cho học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số; triển khai dạy học tăng cường tiếng Việt theo các tài liệu đã được Bộ GDĐT tổ chức biên soạn, thẩm định và phê duyệt.
- Chỉ đạo các trường phổ thông dân tộc bán trú và trường phổ thông
, biết ơn người lao động, người có công với đất nước; biết trân trọng và bảo vệ cái đẹp; giới thiệu và giữ gìn các giá trị văn hoá, các di tích lịch sử; có lí tưởng sống và có ý thức sâu sắc về chủ quyền quốc gia và tương lai của dân tộc.
- Biết quan tâm đến những người thân, tôn trọng bạn bè, thầy cô; biết nhường nhịn, vị tha; biết xúc động trước