việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm;
Nhà giáo giảng dạy tại trường đại học thuộc Bộ Quốc phòng có được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi không?
Căn cứ tại Điều 1 Quyết định 244/2005/QĐ-TTg quy định như sau:
Phạm vi
cứ tại Điều 7 Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT quy định như sau:
- Một tín chỉ được tính tương đương 50 giờ học tập định mức của người học, bao gồm cả thời gian dự giờ giảng, giờ học có hướng dẫn, tự học, nghiên cứu, trải nghiệm và dự kiểm tra, đánh giá;
- Đối với hoạt động dạy học trên lớp, một tín chỉ yêu cầu thực hiện tối thiểu 15 giờ giảng hoặc 30
thì 1 tiết hướng dẫn, bồi dưỡng, tập huấn thực tế được tính bằng 1,5 tiết định mức;
- Báo cáo ngoại khóa và hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh do nhà trường tổ chức (có giáo án/kế hoạch dạy học hoặc đề cương báo cáo) thì mỗi tiết báo cáo thực tế được tính bằng 1,5 tiết dạy định mức;
- Hiệu trưởng nhà trường căn cứ tình hình thực tế quy
giá quá trình học tập, trải nghiệm của sinh viên, bao gồm cả các hoạt động thí nghiệm, thực hành, làm bài tập, trình bày báo cáo như một thành phần của học phần;
b) Việc tổ chức thi kết thúc học phần bao gồm quy định về thời gian ôn thi và thời gian thi, việc làm đề thi, coi thi, chấm thi, phúc tra (nếu có), bảo quản bài thi, việc hoãn thi và miễn
các nhận xét, đánh giá về các sản phẩm, kết quả hoạt động của học viên, từ đó đánh giá học viên theo từng nội dung đánh giá có liên quan;
+ Giáo viên trao đổi với học viên thông qua việc hỏi đáp để thu thập thông tin nhằm đưa ra những nhận xét, biện pháp giúp đỡ kịp thời;
+ Giáo viên nhận xét qua việc học viên dùng hình thức nói hoặc viết để tự
đồng dân cư trên địa bàn về đường lối chính sách giáo dục của Đảng, Nhà nước, của ngành; thường xuyên cập nhật tình hình của xã hội và cộng đồng dân cư;
Xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục của địa phương; tổ chức cho giáo viên, học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm tìm hiểu lịch sử, văn hóa địa phương và các hoạt động xã
.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát: Kiểm tra, giám sát chặt chẽ các hoạt động của các cơ sở giáo dục.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật: Bổ sung, hoàn thiện các quy định pháp luật về giáo dục, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.
Nâng cao nhận thức: Tuyên truyền, giáo dục về tác hại của tham nhũng, tiêu cực.
Cải cách chế độ thi cử: Đổi mới
hợp với đặc thù của môn học.
- Hình thức đánh giá đối với các môn học
+ Đánh giá bằng nhận xét đối với các môn học: Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Nội dung giáo dục của địa phương, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; kết quả học tập theo môn học được đánh giá bằng nhận xét theo 01 (một) trong 02 (hai) mức: Đạt, Chưa đạt.
+ Đánh
cai do đơn vị đăng cai chi trả và kinh phí tổ chức thẩm định dự án dự thi, chấm thi do Bộ Giáo dục và Đào tạo chi trả. Nội dung và mức chi cho các hoạt động của Cuộc thi thực hiện theo quy định hiện hành. Trường hợp có mức chi đặc thù ngoài các quy định chung của Bộ Tài chính, các đơn vị chi trả trình cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định
%; tỷ lệ tốt nghiệp đúng hạn không thấp hơn 40%.
Tiêu chí 5.4. Tỷ lệ người học hài lòng với giảng viên về chất lượng và hiệu quả giảng dạy không thấp hơn 70%; tỷ lệ người tốt nghiệp hài lòng tổng thể về quá trình học tập và trải nghiệm không thấp hơn 70%.
Tiêu chí 5.5. Tỷ lệ người tốt nghiệp đại học có việc làm phù hợp với trình độ chuyên môn được