; hệ thống quản lý tuyển sinh, đào tạo và cấp văn bằng cùng với hệ thống quản lý đào tạo chính quy;
- Có hệ thống kỹ thuật hỗ trợ thực hiện đào tạo từ xa bảo đảm:
+ Cung cấp các thông tin liên quan tới đào tạo từ xa;
+ Lưu trữ và truyền tải nội dung chương trình đào tạo từ xa tới người học;
+ Giám sát, quản lý và đánh giá người học trong quá trình
nhiệm thông báo công khai kế hoạch, chỉ tiêu, tiêu chuẩn tuyển sinh và các chính sách, chế độ đối với học viên, gia đình học viên.
- Trung tâm có trách nhiệm tư vấn, hỗ trợ học viên, gia đình học viên trong việc lựa chọn chương trình, thời gian, hình thức học tập phù hợp.
- Thường xuyên giữ mối liên hệ với gia đình học viên, trao đổi hỗ trợ thông tin
kiện triển khai phù hợp với khả năng tổ chức của các cơ sở giáo dục, nhu cầu của học sinh và cha mẹ học sinh, bảo đảm tính liên thông và theo các yêu cầu được quy định trong chương trình các môn ngoại ngữ và các văn bản chỉ đạo của Bộ GDĐT.
Triển khai sử dụng Hệ thống học liệu tiếng Anh trên máy tính và trực tuyến cấp tiểu học theo Kế hoạch số 160/KH
trong 3 phương thức xét tuyển:
- Phương thức 1:
+ Đối tượng 1: Thí sinh ở các trường THPT có ký kết hợp tác với TDTU và tốt nghiệp THPT năm 2024 (Chương trình liên kết đào tạo quốc tế xét tuyển thí sinh tốt nghiệp THPT từ năm 2020 đến năm 2024 trừ các ngành liên kết với các trường đại học của Cộng hòa Séc chỉ nhận thí sinh tốt nghiệp THPT 2024) xét
giá của mỗi học sinh vào sổ theo dõi và đánh giá học sinh (theo lớp học), Học bạ học sinh:
+ Nội dung nhận xét về kết quả rèn luyện và học tập của học sinh; mức đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.
+ Kết quả được lên lớp hoặc không được lên lớp; được công nhận hoàn thành chương trình trung học cơ sở, chương trình trung học phổ thông
Phương pháp dạy đọc đối với môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học?
Căn cứ tiểu mục 3 Mục 6 Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, quy định về phương pháp dạy đọc cho học sinh tiểu học khi học môn Tiếng Việt như sau:
(1) Dạy đọc hiểu văn bản nói chung:
Yêu cầu học sinh đọc trực tiếp toàn bộ văn
2014 quy định như sau:
Liên thông trong đào tạo
1. Liên thông trong đào tạo được thực hiện căn cứ vào chương trình đào tạo; người học khi chuyển từ trình độ đào tạo thấp lên trình độ đào tạo cao hơn cùng ngành, nghề hoặc khi chuyển sang học ngành, nghề khác thì không phải học lại những nội dung đã học.
2. Hiệu trưởng trường trung cấp, trường cao
dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
Như vậy, đối chiếu quy định thì giáo dục chính quy sẽ nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Chương trình giáo dục phải đảm bảo những yêu cầu như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 8 Luật Giáo dục 2019, quy định về chương trình giáo dục phải đảm
Học sinh cấp 2 nghỉ học bao nhiêu ngày thì bị ở lại lớp?
Căn cứ tại Điều 12 Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT quy định như sau:
Được lên lớp, đánh giá lại trong kì nghỉ hè, không được lên lớp
1. Học sinh có đủ các điều kiện dưới đây thì được lên lớp hoặc được công nhận hoàn thành chương trình trung học cơ sở, chương trình trung học phổ thông:
a) Kết
người học được Bộ Giáo dục và Đào tạo cử đi học bằng ngân sách Nhà nước;
- Văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp cho người học theo chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài tại Việt Nam đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt từ thời điểm Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 có hiệu lực thi hành.
* Lưu ý: Văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp
Năng lực chung là năng lực cốt lõi của học sinh tiểu học đúng không?
Căn cứ theo quy định tại Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT có nêu rõ 5 phẩm chất và 10 năng lực cốt lõi của học sinh như sau:
*10 các năng lực cốt lõi của học sinh bao gồm:
- Năng lực chung của học sinh:
+ Năng lực tự chủ và tự học
trình và hình thức học phù hợp với từng loại đối tượng;
- Biên soạn tài liệu, tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục thường xuyên do Trung tâm tổ chức;
- Tham gia công tác tuyển sinh và công tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục;
- Tham gia quản lý các lớp liên kết đào tạo của Trung tâm;
- Tham gia hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục của Trung
Mục a Phần 1 Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư 17/2009/TT-BGDĐT được sửa đổi bởi Điều 1 Thông tư 51/2020/TT-BGDĐT quy định mục tiêu của giáo dục mầm non như sau:
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em