Thời gian giáo viên nghỉ thai sản có được tính làm căn cứ tính hưởng phụ cấp thâm niên?
Tại Điều 2 Nghị định 77/2021/NĐ-CP quy định về đối tượng áp dụng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo như sau:
Đối tượng áp dụng
Nghị định này áp dụng đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung
Đối tượng nào được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo?
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 77/2021/NĐ-CP thì đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
Đối tượng nào được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo?
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 77/2021/NĐ-CP thì đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
Cách tính mức tiền phụ cấp thâm niên hàng tháng đối với nhà giáo ra sao?
Theo quy định tại Điều 4 Nghị định 77/2021/NĐ-CP quy định về mức phụ cấp thâm niên nhà giáo như sau:
Mức phụ cấp thâm niên
1. Nhà giáo tham gia giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đủ 5 năm (60 tháng) được tính hưởng phụ cấp thâm niên bằng 5% mức lương
Đối tượng nào được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo?
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 77/2021/NĐ-CP thì đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
sự.
b) Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên.
c) Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
d) Thời gian đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước và ở nước ngoài vượt quá thời hạn do cơ quan có thẩm quyền quyết định.
đ) Thời gian
hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Quyết định 161/QĐ-TTg năm 2015.
Cụ thể tại khoản 2 Điều 1 Quyết định 161/QĐ-TTg năm 2015 thì điều kiện thành lập trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh như sau:
Nhà trường quân đội, cơ sở giáo dục đại học có đủ các điều kiện sau đây được thành lập trung tâm:
- Phù hợp với hệ thống nhà trường quân đội, trường
.
Nhà giáo trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp có nhiệm vụ và quyền hạn ra sao?
Căn cứ tại Điều 55 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 thì nhà giáo trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
- Giảng dạy theo mục tiêu, chương trình đào tạo và thực hiện đầy đủ, có chất lượng chương trình đào tạo.
- Định kỳ học tập, bồi dưỡng nâng cao
việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên, gồm: thời gian làm việc được xếp lương theo một trong các ngạch hoặc chức danh của các chuyên ngành hải quan, tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, dự trữ quốc gia, kiểm tra đảng; thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên trong quân đội, công an, cơ yếu và thời gian làm
2. Tài liệu về giáo dục mầm non
Nhóm 3. Tài liệu về giáo dục phổ thông
Nhóm 4. Tài liệu về giáo dục thường xuyên
Nhóm 5. Tài liệu về đào tạo trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm; đào tạo đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; nghiên cứu khoa học
Nhóm 6. Tài liệu về giáo dục quốc phòng và an ninh
Nhóm 7. Tài liệu về giáo dục dân tộc
Nhóm 8. Tài liệu về
như thế nào?
Theo quy định tại Điều 12 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư 18/2021/TT-BGDĐT thì quyền và trách nhiệm của nghiên cứu sinh trong quá trình đào tạo như sau:
- Thực hiện quyền và trách nhiệm theo quy định tại Điều 60, Điều 61 Luật Giáo dục đại học 2012.
- Xây dựng và đề xuất kế hoạch học tập
Cơ sở giáo dục thường xuyên gồm có các loại hình nào?
Theo Điều 44 Luật Giáo dục 2019 có 4 loại hình cơ sở giáo dục thường xuyên bao gồm:
- Trung tâm giáo dục thường xuyên;
- Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên;
- Trung tâm học tập cộng đồng;
- Trung tâm khác thực hiện nhiệm vụ giáo dục thường xuyên.
Tiêu chuẩn giám đốc
;
đ) Đối với điểm trường chỉ có 01 nhóm trẻ hoặc 01 lớp mẫu giáo không đủ số trẻ để bố trí theo nhóm trẻ hoặc lớp mẫu giáo quy định điểm a, điểm b khoản 1 Điều này thì được bố trí 2,0 giáo viên/nhóm trẻ hoặc lớp mẫu giáo.
2. Vị trí việc làm hỗ trợ giáo dục người khuyết tật:
a) Đối với cơ sở giáo dục mầm non có trẻ khuyết tật học hòa nhập: Cơ sở
thiệu
Họ và tên: [Họ và tên giáo viên]
Chức vụ: Giáo viên
Trường học: [Tên trường học]
Đơn vị: [Tên đơn vị]
Thời gian thu hoạch: [Ngày tháng năm]
Nội dung thu hoạch
1. Mục tiêu phát triển chuyên môn:
Nêu rõ mục tiêu cụ thể mà bản thân muốn đạt được trong quá trình phát triển chuyên môn, ví dụ:
Nâng cao kiến thức chuyên môn về môn học đang
chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường; tổ chức bộ máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển.
Như vậy, điều kiện cho phép thành lập trường mầm non tư thục gồm:
- Có đề án thành lập trường mầm non phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục của địa phương đã được
, cơ sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường; tổ chức bộ máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển.
Theo đó, để cho phép thành lập trường mầm non tư thục thì cần phải có đề án thành lập trường mầm non phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục của địa
đi và trường chuyên nơi học sinh chuyển đến đã tổ chức tuyển sinh bằng kỳ thi chung (chung đề thi, đợt thi) thì điều kiện được chuyển trường của học sinh trường chuyên là phải đạt đủ tiêu chuẩn trúng tuyển vào trường chuyên nơi chuyển đến.
- Nếu trường chuyên nơi học sinh chuyển đi và trường chuyên nơi học sinh chuyển đến không tổ chức tuyển sinh
trong các tình huống gắn với nội dung đã được học ở các bài học hoặc chủ đề trong chương trình môn học.
- Vận dụng cao: Các câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề đặt ra trong các tình huống mới, các vấn đề thực tiễn phù hợp với mức độ cần đạt của chương trình môn học.
(2) Đối với bài thực hành, dự
trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh; thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.
3. Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp dạy học
Việt Nam và phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia về xuất bản phẩm.
- Nội dung và hình thức sách giáo khoa không mang định kiến về sắc tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, giới, lứa tuổi và địa vị xã hội.
* Cấu trúc sách giáo khoa
- Cấu trúc sách giáo khoa có đủ các thành phần cơ bản sau: phần, chương hoặc chủ đề; bài học; giải thích thuật ngữ; mục lục.
- Cấu