hằng năm của cơ sở giáo dục theo quy định của pháp luật.
- Cơ sở giáo dục dân lập, tư thục sử dụng học phí theo nguyên tắc tự bảo đảm thu, chi và chịu trách nhiệm về quản lý tài chính đối với hoạt động của mình. Tổ chức công tác kế toán, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.
- Cơ sở giáo dục thực hiện quản lý
với khả năng học tập của học sinh, điều kiện nhà trường và địa phương;
- Quá trình rèn luyện, tích lũy kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật cho học sinh có chuyển biến tích cực thông qua các hoạt động giáo dục;
- Đạo đức, lối sống của học sinh từng bước được hình thành, phát triển phù hợp với pháp luật, phong tục tập quán địa phương
tuyến. Để đảm bảo quyền lợi của thí sinh, đảm bảo không có thí sinh
nào không thực hiện được giao dịch thanh toán trực tuyến, Bộ GDĐT đề nghị
Quý Sở quan tâm chỉ đạo các cơ sở giáo dục và có các biện pháp phù hợp để phổbiến kịp thời nội dung văn bản này tới từng thí sinh trên địa bàn và đảm bảo việc
thanh toán trực tuyến của các em được thông suốt
, giảng viên được nghỉ lễ, tết và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ luật Lao động.
3. Căn cứ kế hoạch thời gian năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và điều kiện cụ thể của địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quyết định thời điểm nghỉ hè của giáo viên ở cơ sở
Trường đại học có phải công khai thông tin về tình hình tài chính không?
Căn cứ tại Điều 5 Thông tư 09/2024/TT-BGDĐT quy định như sau:
Thu, chi tài chính
1. Tình hình tài chính của cơ sở giáo dục trong năm tài chính trước liền kề thời điểm báo cáo theo quy định pháp luật, trong đó có cơ cấu các khoản thu, chi hoạt động như sau:
a) Các khoản
triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền.
Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng thi đua khen thưởng; hội đồng kỉ luật, hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; cử giáo viên làm Tổng phụ
không?
Căn cứ tại Điều 15 Nghị định 81/2021/NĐ-CP thì sinh viên thuộc các trường hợp sau đây sẽ được miễn học phí, cụ thể:
- Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng 2020;
- Sinh viên khuyết tật;
- Sinh viên từ 16 tuổi đến 22 tuổi đang học giáo dục đại học văn bằng
12 về kiểm soát sinh học?
Tại tiểu mục 2 Mục 5 Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, chuyên đề học tập 2 môn sinh học lớp 12 về kiểm soát sinh học được quy định như sau:
Học xong chuyên đề này, học sinh lĩnh hội sâu hơn mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật, cơ sở của quy luật bảo đảm cân bằng
quyết định lên lớp hoặc ở lại lớp, đồng thời cùng với gia đình quyết định các biện pháp giáo dục phù hợp.
(2) Được bảo vệ, chăm sóc, tôn trọng và đối xử bình đẳng, dân chủ; được đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng; được cung cấp đầy đủ thông tin về quá trình học tập, rèn luyện của bản thân; được đảm bảo những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ
tỷ lệ tăng học phí các năm tiếp theo (tỷ lệ tăng hằng năm không quá 15% đối với đào tạo đại học; tỷ lệ tăng không quá 10% đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông) và thực hiện công khai theo quy định của pháp luật và giải trình với người học, xã hội;
+ Học sinh thuộc đối tượng miễn, giảm học phí, hỗ trợ tiền đóng học phí tại các cơ sở giáo dục
với biến đổi khí hậu.
Yêu cầu cần đạt về 5 phẩm chất chủ yếu của học sinh THPT ra sao?
Căn cứ theo quy định tại Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT có nêu rõ yêu cầu cần đạt về 5 phẩm chất chủ yếu của học sinh THPT theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 như sau:
(1) Yêu nước
- Tích cực, chủ động vận
bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
* Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
- Tích cực, chủ động thực hiện và tuyên truyền vận động, hướng dẫn đồng nghiệp thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học vào các nhiệm vụ
Dạy học các chủ đề tích hợp lịch sử địa lí cho học sinh trung học cơ sở thế nào?
Căn cứ Chương trình giáo dục phổ thông Môn lịch sử và địa lí (cấp trung học cơ sở) ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, dạy học các chủ đề tích hợp lịch sử - địa lí được hướng dẫn như sau:
(1) Triển khai chủ đề gắn với từng phân môn, với mức độ kiến thức
các hoạt động ngoại khóa tập thể có tính cộng đồng - xã hội để học sinh, sinh viên được hoạt động trải nghiệm thực tế, góp phần giáo dục nhân cách, kỹ năng sống và định hướng thẩm mỹ lành mạnh cho học sinh, sinh viên.
4. Các cơ sở giáo dục từ mầm non đến trung học phổ thông thường xuyên giáo dục học sinh thực hiện 5 Điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi
2021 của Chính phủ về chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội. Người học các trình độ trung cấp, cao đẳng mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.
4. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông có cha hoặc
khả năng đánh giá, tổng kết các kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy để phổ biến, áp dụng trong cơ sở giáo dục;
- Chủ trì thực hiện ít nhất 01 (một) nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở hoặc cấp cao hơn đã nghiệm thu với kết quả từ đạt yêu cầu trở lên;
- Chủ trì hoặc tham gia biên soạn ít nhất 01 (một) sách phục vụ đào tạo, được hội đồng khoa học
ngành; vận dụng thành thạo các kỹ năng, phương pháp sư phạm vào giảng dạy; có khả năng đánh giá, tổng kết các kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy để phổ biến, áp dụng trong cơ sở giáo dục;
- Chủ trì thực hiện ít nhất 01 (một) nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở hoặc cấp cao hơn đã nghiệm thu với kết quả từ đạt yêu cầu trở lên;
- Chủ trì hoặc tham
.
b) Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm.
c) Tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Như vậy, học sinh THPT sẽ bị kỷ luật khi vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện, các hình thức xử lý kỷ luật học