của lớp.
d) Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường và kế hoạch hoạt động giáo dục theo năm học.
đ) Sổ quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên.
e) Hồ sơ phổ cập giáo dục.
f) Hồ sơ quản lý tài sản, tài chính.
g) Sổ quản lý các văn bản.
h) Hồ sơ giáo dục học sinh khuyết tật (nếu có học sinh khuyết tật học tập).
2. Đối với giáo viên
a) Kế hoạch
, lớp ghép (nếu có);
- Số trẻ em học 02 buổi/ngày;
- Số trẻ em được tổ chức ăn bán trú;
- Số trẻ em được theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ tăng trưởng và kiểm tra sức khỏe định kỳ;
- Kết quả thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 05 tuổi;
- Số trẻ em khuyết tật.
* Trường mầm non thực hiện chương trình giáo dục của nước ngoài hoặc chương trình
Trung tâm;
- Tham gia hoạt động đảm bảo chất: lượng giáo dục của Trung tâm;
- Hỗ trợ hoạt động chuyên môn tại các trung tâm học tập cộng đồng;
- Phụ đạo, hỗ trợ học tập đối với học viên khuyết tật.
[2] Giáo viên làm công tác chủ nhiệm tại Trung tâm ngoài các nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại khoản 1 Điều 20 Quy chế Tổ chức và hoạt động của Trung
giảm 50% học phí.
Sinh viên thuộc các trường hợp nào sẽ được miễn học phí?
Theo quy định tại Điều 15 Nghị định 81/2021/NĐ-CP thì sinh viên thuộc các trường hợp sau đây sẽ được miễn học phí, cụ thể:
- Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng 2020;
- Sinh viên khuyết
cách mạng 2020;
- Sinh viên khuyết tật;
- Sinh viên từ 16 tuổi đến 22 tuổi đang học giáo dục đại học văn bằng thứ nhất thuộc đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP;
- Sinh viên cao đẳng mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014
tốt nghiệp cấp học trước.
2. Học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh ở nước ngoài về nước có thể vào cấp học ở tuổi cao hơn 03 tuổi so với tuổi quy định.
3. Học sinh không được lưu ban quá 03 lần trong một cấp học.
4. Học sinh có thể lực tốt và phát triển sớm về trí tuệ có thể vào
học sinh được học vượt lớp ở cấp học trước hoặc học sinh vào cấp học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định thì tuổi vào lớp 6 và lớp 10 được giảm hoặc tăng căn cứ vào tuổi của năm tốt nghiệp cấp học trước.
2. Học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh ở nước ngoài về nước có thể vào cấp học ở
tộc bán trú là 21 tiết ở cấp tiểu học, 17 tiết ở cấp trung học cơ sở;
- Định mức tiết dạy của giáo viên trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật là 21 tiết đối với giáo viên ở cấp tiểu học, 17 tiết đối với giáo viên ở cấp trung học cơ sở.
- Định mức tiết dạy của giáo viên trường dự bị đại học là 12 tiết
- Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội
;
Định mức tiết dạy của giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú là 21 tiết ở cấp tiểu học, 17 tiết ở cấp trung học cơ sở;
Định mức tiết dạy của giáo viên trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật là 21 tiết đối với giáo viên ở cấp tiểu học, 17 tiết đối với giáo viên ở cấp trung học cơ sở.
2a. Định mức tiết dạy của giáo viên trường dự bị đại
thông trên địa bàn.
Độ tuổi của học sinh lớp 2 là bao nhiêu?
Căn cứ Điều 33 Điều lệ Trường tiểu học được ban hành kèm theo Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT quy định về tuổi của học sinh tiểu học như sau:
Tuổi của học sinh tiểu học
1. Tuổi của học sinh vào học lớp một là 06 tuổi và được tính theo năm. Trẻ em khuyết tật, kém phát triển về thể lực hoặc trí
khoản 1 Điều 4 Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non ban hành kèm theo Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT.
- Đối với thí sinh khuyết tật bị suy giảm khả năng học tập, cơ sở đào tạo thực hiện các biện pháp cần thiết và tạo điều kiện tốt nhất để thí sinh có nguyện vọng được đăng ký dự tuyển và theo học các ngành phù hợp với điều
bị khuyết tật.
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông ở thôn
thư viện; sách tham khảo theo môn học; sách in, tranh, ảnh, bản đồ, báo, tạp chí, bản ghi âm, ghi hình, truyện, mô hình, học liệu điện tử bằng tiếng Việt, tiếng nước ngoài hoặc tiếng dân tộc (nếu có); sách chữ nổi cho học sinh khuyết tật (nếu có);
+ Trường trung học cơ sở: Mỗi học sinh có ít nhất 05 bản sách; 06 tên báo, tạp chí, mỗi tên có ít nhất
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em khuyết tật (nếu có).
- Báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định và yêu cầu của các cơ quan quản lý.
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Như vậy, đối chiếu quy định thì việc xây dựng chương trình giáo dục mầm non trong trường mầm non độc lập là một trong những nhiệm vụ bắt
chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông dân tộc nội trú cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông được giảm 4 tiết/tuần. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường chuyên, trường bán trú được giảm 4 tiết/tuần. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật được giảm 3 tiết/tuần.
...
Như vậy, giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học
/tuần. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật được giảm 3 tiết/tuần.
2a. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường dự bị đại học được giảm 3 tiết/tuần.
3. Giáo viên kiêm phụ trách phòng học bộ môn được giảm 3 tiết/môn/tuần.
4. Giáo viên kiêm nhiệm phụ trách công tác văn nghệ, thể dục toàn trường, phụ trách vườn trường, xưởng
, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông để cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông cho đối tượng được hưởng chính sách xã hội, người tàn tật, khuyết tật, đối tượng trong độ tuổi học phổ thông theo kế hoạch hằng năm của địa phương, người lao động có nhu cầu hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông.
- Chương trình giáo dục đáp ứng
quyền chủ quyền của quốc gia bằng thái độ và việc làm phù hợp với quy định của pháp luật.
Nhân ái
- Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình; sẵn sàng cảm thông, giúp đỡ, bênh vực, chia sẻ với người yếu thế, thiệt thòi (người ốm yếu, khuyết tật,...), người bị ảnh hưởng của thiên tai, dịch họa.
- Nâng cao ý thức về các đạo lí
dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
(2) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên khuyết tật.
(3) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng và người từ 16 tuổi đến 22 tuổi đang học phổ thông, giáo dục đại học văn bằng thứ nhất thuộc đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 5
:
- Chương trình xóa mù chữ.
- Chương trình giáo dục thuộc chương trình để cấp văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở và Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông cho đối tượng được hưởng chính sách xã hội, người tàn tật, khuyết tật, đối tượng trong độ tuổi học phổ thông theo