2 bộ đáp án Cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực học sinh cấp Tiểu học và THCS năm 2024?
2 bộ đáp án Cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực học sinh cấp Tiểu học và THCS năm 2024?
Lưu ý: Đây không phải là website chính thức của cuộc thi, bạn đọc vui lòng truy cập vào trang web chính thức của cuộc thi để đăng ký và tham gia Lấy link để tham gia: http://matsanghochay.moet.gov.vn/ |
Dưới đây là đề thi và đáp án chi tiết cho cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực học sinh cấp THCS 2024 như sau:
Câu hỏi 1: Cấu tạo nào sau đây thuộc về mắt? A. Giác mạc B. Võng mạc C. A và B đều đúng D. A và B đều sai Câu hỏi 2: Thời gian khám mắt định kỳ đối với học sinh là? A. 2 năm / lần B. 5 năm/ lần C. 1 năm/ lần D. 3 tháng/ lần Câu hỏi 3: Tật khúc xạ phổ biến nhất hiện nay là? A. Viễn thị B. Loạn thị C. Cận thị D. Tất cả đều đúng Câu hỏi 4: Hình minh họa dưới đây chỉ loại tật khúc xạ nào? A. Viễn thị B. Loạn thị C. Cận thị D. Nhược thị Câu hỏi 5: Biến chứng nặng của bệnh lý đau mắt đỏ? A. Viêm kết mạc B. Viêm bờ mi C. Viêm loét giác mạc D. Tật khúc xạ Câu hỏi 6: Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu hỏi 7: Trong cấu tạo của mắt, thành phần nào nằm giữa giác mạc và thủy tinh thể A. Võng mạc B. Thủy dịch C. Điểm vàn D. Dịch kính Câu hỏi 8: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau? A. Viêm bờ mi, chắp, lẹ B. Cận thị C. Đục thủy tinh thể D. Tăng nhãn áp Câu hỏi 9: Dấu hiệu đặc trưng của bệnh chắp/lẹo mắt là? A. Mắt đỏ và chảy nước mắt nhiều B. Đau nhức và có mủ tại mí mắt C. Có cục sưng nhỏ không đau dưới mí mắt D. Khô mắt và ngứa Câu hỏi 10: Điều gì không nên làm khi bạn bị viêm tuyến bờ mi? A. Giữ vệ sinh cá nhân, tránh tiếp xúc với khói bụi B. Dùng tay loại bỏ mụn lẹo trên mí mắt C. Rửa mắt bằng nước muối sinh lý D. Sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ Câu hỏi 11: Trong các hoạt động sau, những hoạt động nào sau đây không gây ra lây nhiễm các bệnh về mắt? A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4 Câu hỏi 12: Những hoạt động nào sau đây cần thực hiện để phòng tránh bệnh đau mắt đỏ? A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 5 C. 1, 3 D. 2, 3 Câu hỏi 13: Bệnh lý viêm kết mạc do tác nhân nào gây ra? A. Vi khuẩn E. coli B. Virus adenovirus C. Thiếu vitamin D. Cầu mắt ngắn Câu hỏi 14: Trong các nhận định sau, số lượng nhận định đúng đối với người đau mắt đỏ cần thực hiện để không lây nhiễm cho những người xung quanh? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu hỏi 15: Triệu chứng điển hình của mắt bị đục thủy tinh thể là? A. Đỏ mắt B. Mù màu C. Tiết nhiều dịch D. Giảm thị lực Câu hỏi 16: Mắt lác (lé) là tình trạng hai mắt? A. Mở lớn B. Nhìn theo hai hướng khác nhau C. Nhìn theo một hướng D. có màu đen Câu hỏi 17: Mắt bị đục thủy tinh thể nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây biến chứng nguy hiểm nào? A. Mù lòa B. Đau mắt đỏ C. Viêm giác mạc D. Nhiễm trùng mắt Câu hỏi 18: Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng về triệu chứng của mắt bị đục thủy tinh thể? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu hỏi 19: Một người phụ nữ 28 tuổi mang thai đứa con đầu lòng, khi đi khám thai định kỳ thì phát hiện người mẹ bị nhiễm virus Rubella. Đứa trẻ sinh ra có thể mắc bệnh lý gì về mắt? A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 4 Câu hỏi 20: Trong y học, mổ mắt lác là một trong những giải pháp cần thiết để đưa hai mắt về thẳng trục, phục hồi và tăng cường thị lực. Những đối tượng nào dưới đây có thể được chỉ định mổ? A. 2, B. 1, 2 C. 3, 4 D. 1, 3 Câu hỏi 21: Trong các tác nhân dưới đây, số lượng tác nhân không gây ra các bệnh về mắt? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu hỏi 22: Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định giúp phòng ngừa các bệnh về mắt? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu hỏi 23: Vị trí của củng mạc trong mắt là? A. Lớp vỏ bọc ngoài cùng của nhãn cầu B. Một màng mỏng trong suốt nằm ngay phía trước lòng đen/màng mạch C. Một lỗ tròn nhỏ ở giữa mống mắt D. Bộ phận nằm ở phía trong cùng của mắt Câu hỏi 24: Bộ phận nào trong nhãn cầu giúp tập trung ánh sáng để tạo hình ảnh? A. Thủy dịch B. Mống mắt C. Thể thủy tinh D. Võng mạc Câu hỏi 25: Bộ phận nào của mắt có chức năng hội tụ ánh sáng và tham gia vào quá trình điều tiết để điều chỉnh tầm nhìn gần và xa? A. Giác mạc B. Thể thủy tinh C. Mống mắt D. Dây thần kinh thị giác Câu hỏi 26: Một trong những chức năng quan trọng của mi mắt trong việc bảo vệ mắt là? A. Ngăn chặn không cho nước mắt chảy ra B. Bảo vệ mắt khỏi ánh sáng quá mạnh C. Làm sạch mắt bằng cách chớp mắt D. Giúp điều chỉnh độ sáng cho mắt Câu hỏi 27: Một trong những tác hại nghiêm trọng của cận thị nặng là? A. Dễ bị nhiễm trùng mắt B. Có thể gây biến chứng bong võng mạc, dẫn đến mù lòa C. Giảm khả năng nhìn vào ban đêm D. Tăng nhãn áp Câu hỏi 28: Dấu hiệu ban đầu để phát hiện trẻ bị lé (lác) là? A. Mắt trẻ không thể nhìn gần B. Khi pha đèn bi vào mắt, hai ánh phản chiếu không đúng ngay ở giữa lòng đen C. Trẻ thường nhìn mờ khi nhìn xa D. Mắt trẻ có màu sắc không đều Câu hỏi 29: Đeo kính gọng có thể giúp người bị tật khúc xạ như cận thị, viễn thị? A. Giảm tật khúc xạ hoàn toàn B. Cải thiện khả năng nhìn rõ các vật thể ở gần hoặc xa C. Loại bỏ hoàn toàn nhu cầu sử dụng kính D. Điều trị dứt điểm các tật khúc xạ Câu hỏi 30: Khi em thấy mắt mình hay mỏi nhức, nhìn mờ, nheo mắt, đau đầu, em nên làm gì? A. Tăng thời gian xem điện thoại B. Giảm thời gian đọc sách C. Rửa mắt thường xuyên D. Thông báo ngay cho bố mẹ, người thân hoặc thầy cô để được khám mắt kịp thời |
Dưới đây là đáp án Cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh cấp tiểu học 2024:
Câu hỏi 1: Phản xạ đồng tử là? A. Đồng tử co nhỏ khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt B. Đồng tử dãn ra khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt C. Đồng tử co lại trong bóng đêm D. Tất cả đều sai Câu hỏi 2: Vitamin nào quan trọng nhất đối với mắt? A. Vitamin A B. Vitamin B C. Vitamin C D. Tất cả đều sai Câu hỏi 3: Thị lực là? A. Là sức đọc của mắt B. Là sức nhìn của mắt C. Là khả năng hội tụ của mắt D. Tất cả đều đúng Câu hỏi 4: Trong bệnh lý loạn thị là ảnh của vật? A. Có thể ở trước, ở sau, hoặc nửa trước, nửa sau… B. Trên võng mạc C. Sau võng mạc D. Trên thủy tinh thể Câu hỏi 5: Biểu hiện chính của tật viễn thị là? A. Nhìn cả gần và xa đều không rõ B. Nhìn gần rõ, nhìn xa không rõ C. Nhìn gần không rõ, nhìn xa rõ D. Tất cả đều sai Câu hỏi 6: Hình minh họa dưới đây chỉ loại tật khúc xạ nào? A. Viễn thị B. Loạn thị C. Cận thị D. Nhược thị Câu hỏi 7: Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh đau mắt đỏ? A. Chấn thương mắt B. Vi khuẩn hoặc vi rút C. Ký sinh trùng D. Dị ứng Câu hỏi 8: Phòng tránh bệnh đau mắt đỏ chúng ta cần? A. Dụi mắt khi ngứa, rửa tay khi ăn B. Không hạn chế tiếp xúc với người đau mắt đỏ C. Không được dụi mắt, rửa tay thường xuyên, hạn chế tiếp xúc người đau mắt đỏ D. Có thể sử dụng chung vật dụng cá nhân với người đau mắt đỏ Câu hỏi 9: Bệnh lý viêm bờ mi? A. Ngứa, chảy nước mắt B. Bờ mi đỏ sưng C. Có thể có các vảy bám trên bờ mi D. Tất cả đều đúng Câu hỏi 10: Khi bị chấn thương gây bầm máu mi mắt, sưng phù, tụ máu quanh hốc mắt chúng ta nên làm gì để sơ cứu? A. Chườm ấm B. Chườm lạnh C. Chườm thuốc D. Không xử trí Câu hỏi 11: Hành động đúng nhất mà em cần làm, nếu thấy mắt mình nhìn kém đi: A. Xoa và dụi mắt để nhìn rõ hơn. B. Nói với giáo viên/bố mẹ để được ngồi ở vị trí phù hợp hơn. C. Tự điều trị bằng cách nhỏ thuốc. D. Báo cho bố mẹ, người thân/thầy cô đưa em đến cơ sở khám mắt để được kiểm tra mắt. Câu hỏi 12: Theo Báo cáo của tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Châu lục có số người bị mù cao nhất là? A. Châu Á B. Châu Mỹ C. Châu Âu D. Châu Phi Câu hỏi 13: Bộ phận đầu tiên của mắt tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên ngoài là bộ phận nào? A. Đồng tử B. Giác mạc C. Củng mạc D. Thủy tinh thể Câu hỏi 14: Số mấy chỉ đồng tử? A. Số 1 B. Số 2 C. Số 3 D. Số 4 E. Số 5 Câu hỏi 15: Theo em, cần làm gì để bảo vệ đôi mắt của mình? A. Chơi và vận động ngoài trời, nơi có ánh sáng tự nhiên B. Xem ti vi, chơi điện thoại, máy tính bảng thật nhiều để được nghỉ ngơi, thư giãn C. Có thói quen đọc sách mọi nơi, ngay cả trong góc tối của thư viện để rèn luyện mắt. D. Tất cả các phương án trên đều đúng. Câu hỏi 16: Những bệnh/tật về mắt nào có một nguyên nhân là di truyền (bên cạnh nguyên nhân môi trường học tập, làm việc)? A. Đau mắt đỏ B. Mắt chắp, lẹo C. Đau mắt hột D. Cận thị Câu hỏi 17: Nguyên nhân nào dẫn tới cận thị học đường? A. Đọc sách và học bài không đủ ánh sáng B. Xem ti vi, sử dụng điện thoại thông minh trong thời gian quá dài C. Ngồi học sai tư thế, khoảng cách giữa mắt và vở quá gần D. Tất cả các phương án trên đều đúng Câu hỏi 18: Cho biết tư thế ngồi học như hình sau sẽ dễ dẫn tới nguy cơ mắc bệnh/tật gì về mắt? A. Đau mắt đỏ B. Lé (lác) C. Sụp mi D. Cận thị học đường Câu hỏi 19: Phương án nào không phải là nguyên nhân của cận thị học đường? A. Cận thị học đường là do mắt phải khi tập trung làm việc với cường độ cao, thời gian dài B. Cận thị học đường là do khoảng cách giữa mắt với sách, vở, bảng, ti vi, máy tính bảng, điện thoại thông mình quá gần, thời gian dài C. Cận thị học đường là do điều kiện học tập không đủ ánh sáng, đặc biệt là thiếu ánh sáng tự nhiên D. Cận thị học đường là do di truyền (bố, mẹ cận thị thì con cũng bị cận thị) Câu hỏi 20: Cần làm gì để phòng tránh cận thị học đường? A. Không nằm đọc sách B. Nghỉ ngơi, thư giãn mắt cứ sau 35 phút học bài, đọc sách bằng cách nhìn xa ra xung quanh, nhìn cây xanh… C. Đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết; Ưu tiên ánh sáng tự nhiên D. Cả ba phương án trên đều đúng. Câu hỏi 21: Nếu bị cận thị học đường, em cần làm gì? A. Giảm thời gian đọc sách B. Rửa mắt thường xuyên C. Tăng cường tập thể dục D. Đeo kính phù hợp; định kì 6 tháng khám mắt 1 lần. Câu hỏi 22: Bệnh đau mắt đỏ có biểu hiện gì? A. Nhìn thấy hình bị méo hoặc bị mờ B. Mỏi nhức, nhìn mờ, nheo mắt khi nhìn, đau đầu C. Nhìn xa không rõ D. Thoạt đầu mắt rất ngứa, khi ngủ dậy thấy nhiều dử (ghèn), hai mi mắt dính chặt, mắt đỏ. Câu hỏi 23: Trong các bệnh/tật về mắt sau đây, bệnh/tật nào có khả năng lây nhiễm? A. Bệnh cận thị học đường B. Đục thủy tinh thể C. Chấn thương về mắt D. Đau mắt đỏ Câu hỏi 24: Những nguyên nhân dễ dẫn tới sự lây lan của bệnh đau mắt đỏ là gì? A. Tiếp xúc trực tiếp với đau mắt đỏ như bắt tay... B. Tiếp xúc với người đau mắt đỏ khi hắt hơi hoặc ho, nước bọt mang mầm bệnh lây sang người khỏe mạnh. C. Dùng chung đồ vật với người đang bị đau mắt đỏ D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu hỏi 25: Hình ảnh nào thể hiện mắt bị chấn thương ? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu hỏi 26: Khi bị chấn thương mắt, cần làm gì ? A. Cố gắng loại bỏ các dị vật trong mắt B. Dụi mắt thật mạnh cho bớt ngứa C. Dùng một loại thuốc chữa mắt bất kì mà mình có D. Đến gặp nhân viên y tế, thầy cô hoặc bố mẹ để được trợ giúp Câu hỏi 27: Bộ phận nào trong cơ quan thị giác có chức năng nhận ánh sáng và chuyển đổi thành tín hiệu thần kinh? A. Mí mắt B. Dây thần kinh thị giác C. Nhãn cầu D. Lông mi Câu hỏi 28: Nếu một người nhìn thấy hình bị méo hoặc bị mờ, cả khi nhìn xa lẫn nhìn gần, có thể đây là dấu hiệu của? A. Cận thị B. Viễn thị C. Loạn thị D. Mắt mờ do ánh sáng yếu Câu hỏi 29: Để điều chỉnh kính cho người cận thị thì sử dụng loại kính nào? A. Kính cầu lồi (kính hội tụ +) B. Kính cầu lõm (kính phân kỳ -) C. Kính trụ D. Kính hai tròng Câu hỏi 30: Nguyên nhân gây đục thủy tinh thể có thể? A. Do bẩm sinh B. Do tuổi C. Do mắc phải bởi các bệnh lý khác D. Tất cả đều đúng |
Lưu ý: thông tin về 2 bộ đáp án Cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực học sinh cấp Tiểu học và THCS năm 2024 chỉ mang tính tham khảo!
Học sinh có quyền được thông tin về pháp luật không?
Căn cứ theo Điều 2 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 có quy định cụ thể về quyền được thông tin về pháp luật và trách nhiệm tìm hiểu, học tập pháp luật của công dân như sau:
Quyền được thông tin về pháp luật và trách nhiệm tìm hiểu, học tập pháp luật của công dân
1. Công dân có quyền được thông tin về pháp luật và có trách nhiệm chủ động tìm hiểu, học tập pháp luật.
2. Nhà nước bảo đảm, tạo điều kiện cho công dân thực hiện quyền được thông tin về pháp luật.
Như vậy, thông qua quy định trên thì học sinh có quyền được thông tin về pháp luật.
2 bộ đáp án Cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực học sinh cấp Tiểu học và THCS năm 2024? (Hình từ Internet)
Đa dạng các hình thức phổ biến có phải là nguyên tắc của phổ biến giáo dục pháp luật không?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 5 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 có quy định cụ thể về Các nguyên tắc phổ biến, giáo dục pháp luật như sau:
Các nguyên tắc phổ biến, giáo dục pháp luật
1. Chính xác, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, thiết thực.
2. Kịp thời, thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm.
3. Đa dạng các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, phù hợp với nhu cầu, lứa tuổi, trình độ của đối tượng được phổ biến, giáo dục pháp luật và truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc.
4. Gắn với việc thi hành pháp luật, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước, của địa phương và đời sống hằng ngày của người dân.
5. Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan, tổ chức, gia đình và xã hội.
Như vậy, thông qua quy định trên thì đa dạng các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật là một trong những nguyên tắc phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Top 10 mẫu kết bài chung cho nghị luận văn học truyện ngắn? Đọc, viết và giới thiệu một tập thơ, một tập truyện ngắn là chuyên đề môn Ngữ văn lớp mấy?
- Mẫu bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống lớp 7? Học sinh lớp 7 được đánh giá bằng nhận xét như thế nào?
- Loại gió thịnh hành ở nước ta vào mùa hạ có hướng gì? Học viên giáo dục thường xuyên cấp THCS được đánh giá bằng điểm số ra sao?
- Đồng bằng sông Cửu Long có bao nhiêu tỉnh thành phố?
- Mẫu Viết thư mời dự tiệc Giáng sinh bằng Tiếng Anh hay nhất? Các chủ điểm gợi ý trong dạy học môn Tiếng Anh ở các cấp học là gì?
- Mẫu viết bài văn kể lại một chuyến đi tham quan một di tích lịch sử văn hóa rừng Trần Hưng Đạo? 4 hình thức khen thưởng học sinh THCS?
- Mục đích bồi dưỡng nâng cao năng lực cho nhân viên y tế trường học là gì?
- Hướng dẫn tổ chức giờ ăn đối với học sinh tiểu học?
- Điều kiện giáo viên nước ngoài dạy ngoại ngữ trong trường mầm non?
- Hướng dẫn xử lý khi xảy ra bạo lực học đường?