05 phẩm chất chủ yếu của học sinh tiểu học, học sinh THCS, học sinh THPT là gì?
Căn cứ theo quy định tại Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT có nêu rõ 5 phẩm chất chủ yếu của học sinh các cấp bao gồm:
(1) Yêu nước
(2) Nhân ái
(3) Chăm chỉ
(4) Trung thực
(5) Trách nhiệm
>> Xem Phụ lục Chương trình
với điểm thi tốt nghiệp THPT theo tỷ lệ 60-40 và quy đổi về thang điểm 30. Công thức tính điểm xét tuyển vào các trường công an như sau:
Điểm xét tuyển = Tổng điểm ba môn thi tốt nghiệp *2/5 + Điểm thi đánh giá *3/5 + Điểm ưu tiên theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo + Điểm thưởng cho học sinh giỏi cấp quốc gia.
Lịch công bố điểm chuẩn các
Đề án tuyển sinh của trường đại học có quy định về mức thu học phí không?
Căn cứ tại khoản 2 Điều 11 Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non ban hành kèm theo Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT quy định về đề án tuyển sinh như sau:
Đề án tuyển sinh
...
2. Nội dung chủ yếu của đề án tuyển sinh bao gồm:
a) Thông tin giới
trở lên được công nhận danh hiệu thợ giỏi, nghệ nhân, được cấp bằng hoặc huy hiệu Lao động sáng tạo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hoặc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh;
+ Giáo viên đã giảng dạy đủ 3 năm trở lên dự tuyển vào các ngành đào tạo giáo viên;
+ Y tá, dược tá, hộ lý, y sĩ, điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, người có bằng
đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư;
- Về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau;
- Về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đày tớ thật trung thành của Nhân dân ...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ thể hiện ở việc xây dựng và hoàn thiện chế độ dân chủ rộng
trung vào thực hiện tốt:
- Về chính trị – tinh thần
+ Phải tập trung tăng cường công tác giáo dục chính trị tinh thần cho đội ngũ cán bộ, Đảng viên và nhân dân.
+ Giáo dục, tuyên truyền, vận động, không ngừng nâng cao trình độ chính trị, tư tưởng cho mọi tầng lớp nhân dân, nhất là với cán bộ đảng viên.
+ Đặc biệt nhất là công tác giáo dục lịch sử