Lời bài hát Chúng Ta Còn Ở Đó Không, hợp âm bài hát Chúng Ta Còn Ở Đó Không? Các mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt môn Âm nhạc là gì?
Lời bài hát Chúng Ta Còn Ở Đó Không, hợp âm bài hát Chúng Ta Còn Ở Đó Không?
Dưới đây là lời bài hát Chúng Ta Còn Ở Đó Không
Lời bài hát Chúng Ta Còn Ở Đó Không [Verse 1:] Vào một ngày không nắng không mưa Ta cùng đưa tình yêu đến nơi ngã tư đường Nơi có hai người xa lạ quá Nhưng khuôn mặt là hai chúng ta Ngày xưa họ đã nắm tay qua nơi này Một giây cũng chẳng thể xa nhau mà Giờ đây chỉ một tiếng thở dài Cũng lạnh giá hơn cả bão giông Chẳng biết vì sao nước mắt em không thể rơi nữa Hay khóe mắt không đủ để chứa nỗi đau này Phải chi em yếu đuối một chút Anh sẽ quay lại ôm em phải không? Chúng ta còn ở đó không? Anh có còn ở đó không? Hay anh đang ở nơi khác hạnh phúc hơn ngôi nhà hai chúng ta đã từng vun vén lâu nay Chúng ta còn ở đó không? Nước mắt em liệu có khiến anh rung động? Anh chỉ cần vờ nói câu trả lời lần cuối thôi Em có còn ở đó không, trong tim anh [Verse 2:] Rồi tình yêu có tuổi không tên Em tự mình đem chôn ở nơi ngã tư đường Nơi có hai người xa lạ quá Nhưng khuôn mặt là hai chúng ta Chẳng biết vì sao nước mắt em không thể rơi nữa Hay khóe mắt không đủ để chứa nỗi đau này Phải chi em yếu đuối một chút Anh sẽ quay lại ôm em phải không? Chúng ta còn ở đó không? Anh có còn ở đó không? Hay anh đang ở nơi khác hạnh phúc hơn ngôi nhà hai chúng ta đã từng vun vén lâu nay Chúng ta còn ở đó không? Nước mắt em liệu có khiến anh rung động? Anh chỉ cần vờ nói câu trả lời lần cuối thôi Em có còn ở đó không, trong tim anh Chúng ta còn ở đó không? Anh có còn ở đó không? Hay anh đang ở nơi khác hạnh phúc hơn ngôi nhà hai chúng ta đã từng vun vén lâu nay Chúng ta còn ở đó không? Nước mắt em liệu có khiến anh rung động? Anh chỉ cần vờ nói câu trả lời lần cuối thôi Em có còn ở đó không, trong tim anh Anh có còn ở đó không? |
Xem thêm:
>>> Lời bài hát NẾU KHI ẤY Negav?
Xem mới:
>>> Hợp âm bài hát NẾU KHI ẤY Negav?
Hợp âm bài hát Chúng Ta Còn Ở Đó Không
1. [Am] Vào một ngày không [Em] nắng không mưa Ta [Dm] cùng đưa [G] tình yêu [C] đến nơi ngã tư [Bm] đường [Em] Nơi có hai [Am] người xa lạ [D] quá Nhưng khuôn [F] mặt là hai chúng [E7] ta. 2. [Am] Ngày xưa họ đã [Em] nắm tay qua nơi [Dm] này Một [G] giây cũng [C] chẳng thể xa nhau [Bm] mà [Em] Giờ đây chỉ [Am] một tiếng thở [D] dài Cũng lạnh [F] giá hơn cả bão [E7] giông. T-ĐK: [Dm] Chẳng biết vì sao nước mắt em [G] không thể rơi nữa [C] Hay khóe mắt không đủ để [Am] chứa nỗi đau này Phải chi [Dm] em yếu đuối một [B7] chút Anh sẽ quay [E7] lại ôm em phải không? ĐK: Chúng ta [Am] còn ở đó [Em] không? Anh có [Dm] còn [G] ở đó [C] không? Hay anh [Bm] đang ở nơi [Em] khác Hạnh phúc hơn [Am] ngôi nhà hai [D] chúng ta đã [Dm] từng Vun vén lâu [E7] nay. Chúng ta [Am] còn ở đó [Em] không? Nước mắt em liệu [Dm] có khiến [G] anh rung [C] động? Anh [Bm] chỉ cần vờ [Em] nói câu trả [Am] lời lần cuối [D] thôi Em có [Dm] còn ở đó [E7] không, trong tim [Am] anh. 3. [Am] Rồi tình yêu có [Em] tuổi không tên Em [Dm] tự mình [G] đem chôn [C] ở nơi ngã tư [Bm] đường [Em] Nơi có [Am] hai người xa lạ [D] quá Nhưng khuôn [Dm] mặt là hai chúng [E7] ta. T-ĐK: [Dm] Chẳng biết vì sao nước mắt em [G] không thể rơi nữa [C] Hay khóe mắt không đủ để [Am] chứa nỗi đau này Phải chi [Dm] em yếu đuối một [B7] chút Anh sẽ quay [E7] lại ôm em phải không? ĐK: Chúng ta [Am] còn ở đó [Em] không? Anh có [Dm] còn [G] ở đó [C] không? Hay anh [Bm] đang ở nơi [Em] khác Hạnh phúc hơn [Am] ngôi nhà hai [D] chúng ta đã [Dm] từng Vun vén lâu [E7] nay. Chúng ta [Am] còn ở đó [Em] không? Nước mắt em liệu [Dm] có khiến [G] anh rung [C] động? Anh [Bm] chỉ cần vờ [Em] nói câu trả [Am] lời lần cuối [D] thôi Em có [Dm] còn ở đó [E7] không, trong tim [Am] anh. ĐK: Chúng ta [Am] còn ở đó [Em] không? Anh có [Dm] còn [G] ở đó [C] không? Hay anh [Bm] đang ở nơi [Em] khác Hạnh phúc hơn [Am] ngôi nhà hai [D] chúng ta đã [Dm] từng Vun vén lâu [E7] nay. Chúng ta [Am] còn ở đó [Em] không? Nước mắt em liệu [Dm] có khiến [G] anh rung [C] động? Anh [Bm] chỉ cần vờ [Em] nói câu trả [Am] lời lần cuối [D] thôi Em có [Dm] còn ở đó [E7] không, trong tim [Am] anh. |
Lưu ý: Lời bài hát Chúng Ta Còn Ở Đó Không - hợp âm bài hát Chúng Ta Còn Ở Đó Không chỉ mang tính chất tham khảo!
Lời bài hát Chúng Ta Còn Ở Đó Không, hợp âm bài hát Chúng Ta Còn Ở Đó Không? Các mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt môn Âm nhạc là gì? (Hình từ Internet)
Các mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt môn Âm nhạc là gì?
Căn cứ tiểu mục 1 Mục 8 Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BG/DĐT, chương trình môn Âm nhạc sử dụng một số động từ để thể hiện mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về năng lực của học sinh.
Một số động từ được sử dụng ở các mức độ khác nhau nhưng trong mỗi trường hợp thể hiện một hành động có đối tượng và yêu cầu cụ thể.
Trong quá trình dạy học, đặc biệt là khi đặt câu hỏi thảo luận, ra đề kiểm tra đánh giá, giáo viên có thể dùng những động từ nêu dưới đây hoặc thay thế bằng các động từ có nghĩa tương đương cho phù hợp với tình huống sư phạm và nhiệm vụ cụ thể giao cho học sinh.
Theo đó, 03 mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt môn Âm nhạc gồm:
Mức độ | Động từ mô tả mức độ |
Biết | Gọi được tên (hình thức biểu diễn), kể được tên (một số nhạc sĩ tiêu biểu), liệt kê được (một số loại nhạc cụ), nhắc lại được (nội dung bài hát), phát biểu được, thuộc (lời ca); nhận biết (các nốt nhạc, các kí hiệu ghi nhạc), xác định được, đọc đúng (cao độ và trường độ các nốt nhạc),... |
Hiểu | Mô tả được (động tác chơi nhạc cụ), nêu được ví dụ; tóm tắt được, giải thích được (ý nghĩa của một số kí hiệu và thuật ngữ âm nhạc); so sánh được (sự khác nhau giữa các loại nhịp),... |
Vận dụng | Biểu diễn được (các tiết mục âm nhạc); điều chỉnh được (giọng hát để tạo nên sự hài hoà); tổ chức được (hoạt động âm nhạc phù hợp với lứa tuổi); xếp loại được, đánh giá được (kĩ năng thể hiện âm nhạc của bản thân và người khác),… |
Thiết bị dạy môn Âm nhạc quy định tại chương trình giáo dục phổ thông 2018 ra sao?
Căn cứ tiểu mục 3 Mục 8 Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BG/DĐT, thiết bị dạy học gồm:
(1) Thiết bị để dạy học của giáo viên
- Nhạc cụ: đàn phím điện tử hoặc piano kĩ thuật số;
- Tư liệu âm nhạc: tranh ảnh về nhạc cụ, tác giả âm nhạc, nghệ sĩ, nghệ nhân; tranh minh họa câu chuyện âm nhạc; video biểu diễn âm nhạc,...
(2) Thiết bị để thực hành của học sinh
Cấp tiểu học | Cấp trung học cơ sở | Cấp trung học phổ thông | |
Nhạc cụ tiết tấu (học sinh tất cả các trường) | Trống nhỏ, song loan, thanh phách, tambourine, triangle, nhạc cụ tiết tấu phổ biến ở địa phương, nhạc cụ gõ tự làm,... | Trống nhỏ, song loan, thanh phách, tambourine, triangle, nhạc cụ tiết tấu phổ biến ở địa phương, nhạc cụ gõ tự làm,... | Trống bongo, trống cajon, tambourine, nhạc cụ tiết tấu phổ biến ở địa phương, nhạc cụ gõ tự làm,... |
Nhạc cụ giai điệu (học sinh những trường có đủ điều kiện) | Kèn phím, recorder, nhạc cụ giai điệu phổ biến ở địa phương,... | Kèn phím, recorder, ukulele, nhạc cụ giai điệu phổ biến ở địa phương,... | Kèn phím, đàn phím điện tử, recorder, ukulele, guitar, nhạc cụ giai điệu phổ biến ở địa phương,... |
(3) Phòng học bộ môn
Ở những nơi có điều kiện thuận lợi, cần bố trí phòng học riêng cho môn Âm nhạc, vị trí cách biệt với các phòng học khác hoặc ở tầng cao nhất để cách âm.
Phòng học Âm nhạc cần sử dụng loại bàn ghế dễ di chuyển, dễ xếp gọn, tạo không gian cho học sinh vận động, tham gia các hoạt động âm nhạc hoặc biểu diễn; có tủ, giá để cất giữ các thiết bị dạy học; có bảng viết, các phương tiện nghe nhìn (máy tính, máy chiếu, màn hình,...), thiết bị phòng cháy và chữa cháy; có nội quy phòng học.










- 8+ viết đoạn văn về tấm gương người tốt việc tốt ngắn gọn? Học sinh trung học cơ sở có nhiệm vụ gì trong trường học?
- Top 10 đoạn văn nêu tình cảm cảm xúc về một nhân vật trong văn học ngắn gọn, cảm xúc?
- 4+ Viết đoạn văn phân tích tác dụng của cách kết thúc truyện Lão Hạc ngắn gọn, hay nhất?
- Top 3 bài văn trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay đối với đất nước lớp 9?
- 3+ bài văn nghị luận về tình yêu thương trong cuộc sống lớp 8? Trường trung học cơ sở có bao nhiêu phòng học bộ môn?
- Lời bài hát Đầu Tư Cho Trái Tim? Hợp âm bài hát Đầu Tư Cho Trái Tim?
- Danh sách bầu chọn Quả bóng vàng Việt Nam năm 2024? Quy định về tập luyện và thi đấu thể thao trong nhà trường?
- Top 5 bài văn tả một người em mới gặp lần đầu mà em nhớ mãi ngắn gọn? Trường tiểu học có bao nhiêu phòng học bộ môn?
- 5+ Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ? Đặc điểm tính chất nội dung môn Ngữ Văn?
- Tổng hợp 100+ mẫu viết thư UPU lần thứ 54 năm 2025 hay, cảm động?