Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân tỉnh Cao Bằng 2024?

Tham khảo các đáp án của cuộc thi Tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân tỉnh Cao Bằng 2024?

Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân tỉnh Cao Bằng 2024?

Cụ thể, Ban Tổ chức cuộc thi "Tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân" có Công văn số 32-CV/BTCCT, ngày 10/12/2024 về phát động cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến “Tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân”.

Dưới đây là đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân tỉnh Cao Bằng 2024 mà các bạn có thể tham khảo:

Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân tỉnh Cao Bằng 2024

1. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trên cả nước diễn ra vào thời gian nào?

A. Tháng 5 năm 1945

B. Tháng 4 năm 1945

C. Tháng 3 năm 1945

D. Tháng 2 năm 1945

2. Trong chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân nêu chiến thuật sử dụng lối đánh nào?

A. Trực tiếp, trực diện

B. Phản công chiến lược

C. Du kích, bí mật

D. Phòng ngự kiên cường

3. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trên cả nước diễn ra vào thời gian nào?

A. Tháng 5 năm 1945

B. Tháng 4 năm 1945

C. Tháng 3 năm 1945

D. Tháng 2 năm 1945

4. Cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm?

A. 69 ngày đêm

B. 79 ngày đêm

C. 70 ngày đêm

D. 81 ngày đêm

5. Quân đội nhân dân Việt Nam có mấy chức năng cơ bản?

A. 3 chức năng.

B. 4 chức năng.

C. 5 chức năng.

D. 6 chức năng.

6. Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947 đã góp phần đánh bại chiến lược nào của thực dân Pháp?

A. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

B. Chiến lược “Đánh nhanh, thắng nhanh”

C. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

D. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”

7. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân khi thành lập do ai làm Chính trị viên?

A. Hoàng Sâm

B. Văn Tiến Dũng

C. Xích Thắng

D. Võ Nguyên Giáp.

8. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân khi thành lập do ai làm đội trưởng?

A. Hoàng Sâm

B. Văn Tiến Dũng

C. Võ Nguyên Giáp.

D. Xích Thắng

9. Trong kỳ Đại hội tháng 5/1942, tỉnh Cao Bằng đã quyết định lấy tài liệu nào để tuyên truyền chính trong quần chúng và các lớp học văn hoá?

A. Con đường giải phóng.

B. Lịch sử nước ta.

C. Địa dư Cao Bằng.

D. Việt Minh Ngũ Tự Kinh.

10. Đâu là chức năng của Quân đội nhân dân Việt Nam?

A. Chức năng đội quân chiến đấu.

B. Chức năng đội quân công tác.

C. Chức năng đội quân lao động sản xuất.

D. Cả 3 phương án trên.

11. Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân bao gồm những vấn đề chính nào sau đây?

A. Đường lối quân sự của Đảng

B. Vấn đề kháng chiến toàn dân, động viên và vũ trang toàn dân

C. Nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng

D. Tất cả những nội dung trên

12. Trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng (01/2021) xác định phương hướng, mục tiêu xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam đến năm 2030 như thế nào?

A. Phấn đấu năm 2030, xây dựng Quân đội nhân dân hiện đại cả về tổ chức, biên chế.

B. Phấn đấu năm 2030, xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.

C. Phấn đấu năm 2030, xây dựng Quân đội tinh, gọn, mạnh và hiện đại.

D. Phấn đấu năm 2030, xây dựng Quân đội chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.

13. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trên cả nước diễn ra vào thời gian nào?

A. Tháng 5 năm 1945

B. Tháng 4 năm 1945

C. Tháng 3 năm 1945

D. Tháng 2 năm 1945

14. Thắng lợi của chiến dịch nào được mệnh danh là “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”?

A. Chiến thắng Tết Mậu Thân 1968

B. Đại thắng mùa xuân năm 1975

C. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954

D. Chiến dịch biên giới thu đông năm 1950

15. Hiệp định Giơnevơ được ký kết vào thời gian nào?

A. Ngày 14/7/1954

B. Ngày 16/7/1954

C. Ngày 18/7/1954

D. Ngày 20/7/1954

16. Từ đầu năm 1941, phong trào cách mạng Cao Bằng được đồng chí Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chỉ đạo với phương châm là gì?

A. Đẩy mạnh và củng cố phong trào quần chúng vững mạng rồi từng bước tiến tới tổ chức lực lượng vũ trang.

B. Đẩy mạnh và củng cố phong trào Du kích vững mạng rồi từng bước tiến tới tổ chức lực lượng vũ trang.

C. Đẩy mạnh và củng cố phong trào Du kích vững mạng rồi từng bước tiến tới tổ chức lực lượng Chính quy.

D. Đẩy mạng biểu tình trên địa bàn tỉnh.

17. Hiệp định nào chính thức kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc Việt Nam, lập lại hòa bình ở Đông Dương?

A. Hiệp định Paris

B. Hiệp định Giơnevơ

C. Hiệp định Chiến lược

D. Hiệp định Song phương

18. “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng...” - Câu nói trên là của ai?

A. Võ Nguyên Giáp.

B. Văn Tiến Dũng.

C. Hồ Chí Minh.

D. Hoàng Văn Thái.

19. Ai là người được Trung ương Đảng giao nhiệm vụ đón đồng chí Nguyễn Ái Quốc tại Trung Quốc vào tháng 12/1940?

A. Hoàng Văn Thụ.

B. Phùng Chí Kiên.

C. Phạm Văn Đồng.

D. Võ Nguyên Giáp

20. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân bất ngờ đánh đồn Đồng Mu (Bảo Lạc) vào thời gian nào?

A. Ngày 04/01/1945.

B. Ngày 04/02/1945.

C. Ngày 04/3/1945.

D. Ngày 04/5/1945.

Lưu ý: Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo!

Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân tỉnh Cao Bằng 2024?

Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân tỉnh Cao Bằng 2024? (Hình ảnh từ Internet)

Phổ biến giáo dục xuyên tạc pháp luật của Nhà nước thì có bị cấm?

Căn cứ theo Điều 9 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 có quy định cụ thể về các hành vi bị cấm như sau:

Các hành vi bị cấm
1. Truyền đạt sai lệch, phê phán nội dung pháp luật được phổ biến; không cung cấp thông tin, tài liệu theo quy định của pháp luật; cung cấp thông tin, tài liệu có nội dung sai sự thật, trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2. Lợi dụng phổ biến, giáo dục pháp luật để xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền chính sách thù địch, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
3. Cản trở việc thực hiện quyền được thông tin, tìm hiểu, học tập pháp luật của công dân, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
4. Lợi dụng việc thực hiện quyền được thông tin, tìm hiểu, học tập pháp luật để gây cản trở đến hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân, gây mất trật tự, an toàn xã hội.

Như vậy, hành vi lợi dụng phổ biến, giáo dục pháp luật để xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền chính sách thù địch, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân là các hành vi bị cấm.

Quy định quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật như thế nào?

Căn cứ theo quy định tại Điều 6 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 có quy định cụ thể về quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật như sau:

(1) Nội dung quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm:

- Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch về phổ biến, giáo dục pháp luật;

- Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;

- Bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật;

- Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật;

- Thống kê, tổng kết về phổ biến, giáo dục pháp luật;

- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong phổ biến, giáo dục pháp luật;

- Hợp tác quốc tế về phổ biến, giáo dục pháp luật.

(2) Cơ quan quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm:

- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật;

- Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn về phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ trì xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật;

- Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp thực hiện quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật;

- Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật tại địa phương.

Quân đội Nhân dân Việt Nam
Cùng chủ đề
Hỏi đáp Pháp luật
Triển lãm quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 ở đâu? Học sinh các cấp có được nghỉ để tham quan Triển lãm quốc phòng quốc tế Việt Nam?
Hỏi đáp Pháp luật
Cách đánh truyền thống của lực lượng dân quân tự vệ Việt Nam là gì? Yêu cầu cần đạt về năng lực nhận thức vấn đề quốc phòng an ninh của học sinh THPT?
Hỏi đáp Pháp luật
Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân tỉnh Cao Bằng 2024?
Hỏi đáp Pháp luật
Diễn văn kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam? Học sinh có được nghỉ vào ngày kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam?
Hỏi đáp Pháp luật
Top mẫu viết bài văn kể lại giấc mơ gặp người lính và trò chuyện với người lính trong Ngày 22 12? Yêu cầu về nội dung giáo dục THCS?
Hỏi đáp Pháp luật
Cảm nghĩ về ngày truyền thống Quân đội Nhân dân Việt Nam Ngày 22 tháng 12? Năng lực đặc thù cần có đối với môn Lịch sử là gì?
Hỏi đáp Pháp luật
Ngày 22 tháng 12 năm 2024 là ngày gì? Sinh viên đang học đại học thì có được đăng ký đi nghĩa vụ quân sự không?
Hỏi đáp Pháp luật
50 câu hỏi có đáp án về ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22 tháng 12? Mục tiêu chương trình môn lịch sử là gì?
Hỏi đáp Pháp luật
Luật Phòng thủ dân sự có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? Trách nhiệm của Bộ Giáo dục trong việc phòng thủ dân sự như thế nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Đội quân nhà Phật là tên gọi do nhân dân nước nào dành tặng cho Quân đội nhân dân Việt Nam? Mục tiêu chương trình giáo dục môn Lịch sử cấp THPT là gì?
Tác giả: Ngô Trung Hiếu
Lượt xem: 573
Bài viết mới nhất

Đăng ký tài khoản Lawnet

Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;