Quy định về việc tính thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu sử dụng phương pháp tính thuế hỗn hợp ra sao? Định nghĩa về phương pháp tính thuế hỗn hợp đối với hàng hóa xuất nhập khẩu?
trong các trường hợp sau:
(1) Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất khẩu;
(2) Hàng hóa nhập khẩu gồm:
- Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức
phủ, bao gồm:
+ Hàng viện trợ nhân đạo, hàng viện trợ không hoàn lại, bao gồm cả hàng hóa nhập khẩu bằng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, hàng trợ giúp nhân đạo, hàng cứu trợ khẩn cấp nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh;
+ Quà tặng của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài cho các cơ quan nhà
đốt; tàu bay, dàn khoan, tàu thuỷ thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tạo tài sản cố định của doanh nghiệp hoặc thuê của nước ngoài để sử dụng cho sản xuất, kinh doanh, cho thuê, cho thuê lại.
[18] Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh.
[19] Hàng hóa nhập khẩu trong trường hợp viện trợ nhân đạo, viện trợ
định tại Điều 4 Luật Thuế giá trị gia tăng 2008 thì:
Người nộp thuế giá trị gia tăng là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây gọi là người nhập khẩu).
Tuy nhiên, trên thực tế, đặc điểm của thuế giá