Tỉnh Vĩnh Long bắn pháo hoa lễ 30 4 tại địa điểm nào? Lịch bắn pháo hoa Vĩnh Long lễ 30 4 diễn ra vào ngày mấy?

Tỉnh Vĩnh Long bắn pháo hoa lễ 30 4 tại địa điểm nào? Lịch bắn pháo hoa Vĩnh Long lễ 30 4 diễn ra vào ngày mấy?

Tỉnh Vĩnh Long bắn pháo hoa lễ 30 4 tại địa điểm nào? Lịch bắn pháo hoa Vĩnh Long lễ 30 4 diễn ra vào ngày mấy?

Thông tin về tỉnh Vĩnh Long bắn pháo hoa lễ 30 4 tại địa điểm nào, lịch bắn pháo hoa Vĩnh Long lễ 30 4 diễn ra vào ngày mấy dưới đây:

Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tỉnh Vĩnh Long tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt và bắn pháo hoa.

Thông qua Chương trình, nhằm thể hiện lòng tri ân, hòa chung không khí cả nước đang hướng dến chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam đồng thời cũng là kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng Vĩnh Long (30/4/1975 - 30/4/2025).

Lịch bắn pháo hoa Vĩnh Long lễ 30 4 giải phóng miền Nam

(Địa điểm bắn pháo hoa tỉnh Vĩnh Long)

Chương trình nghệ thuật đặc biệt vào bắn pháo hoa lễ 30 4 chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng Miền Nam diễn ra vào ngày 29/4/2025 tại Quảng Trường TP. Vĩnh Long.

*Trên đây là thông tin tham khảo về tỉnh Vĩnh Long bắn pháo hoa lễ 30 4 tại địa điểm nào, lịch bắn pháo hoa Vĩnh Long lễ 30 4 diễn ra vào ngày mấy!

Tỉnh Vĩnh Long bắn pháo hoa lễ 30 4 tại địa điểm nào? Lịch bắn pháo hoa Vĩnh Long lễ 30 4 diễn ra vào ngày mấy?

Tỉnh Vĩnh Long bắn pháo hoa lễ 30 4 tại địa điểm nào? Lịch bắn pháo hoa Vĩnh Long lễ 30 4 diễn ra vào ngày mấy? (Hình ảnh từ Internet)

Các trường hợp nào được tổ chức bắn pháo hoa theo quy định pháp luật?

Căn cứ theo Điều 11 Nghị định 137/2020/NĐ-CP quy định các trường hợp được tổ chức bắn pháo hoa bao gồm:

(1) Tết Nguyên đán

- Các thành phố trực thuộc trung ương và tỉnh Thừa Thiên Huế được bắn pháo hoa nổ tầm cao và tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút; các tỉnh còn lại được bắn pháo hoa nổ tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút;

- Thời gian bắn vào thời điểm giao thừa Tết Nguyên đán.

(2) Giỗ Tổ Hùng Vương

- Tỉnh Phú Thọ được bắn pháo hoa nổ tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút, địa điểm bắn tại khu vực Đền Hùng;

- Thời gian bắn vào 21 giờ ngày 09 tháng 3 âm lịch.

(3) Ngày Quốc khánh

- Các thành phố trực thuộc trung ương và tỉnh Thừa Thiên Huế được bắn pháo hoa nổ tầm cao và tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút; các tỉnh còn lại được bắn pháo hoa nổ tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút;

- Thời gian bắn vào 21 giờ ngày 02 tháng 9.

(4) Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ

- Tỉnh Điện Biên được bắn pháo hoa nổ tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút, địa điểm bắn tại Thành phố Điện Biên Phủ;

- Thời gian bắn vào 21 giờ ngày 07 tháng 5.

(5) Ngày Chiến thắng (ngày 30 tháng 4 dương lịch)

- Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh được bắn pháo hoa nổ tầm cao và tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút;

- Thời gian bắn vào 21 giờ ngày 30 tháng 4.

(6) Kỷ niệm ngày giải phóng, ngày thành lập các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Các thành phố trực thuộc trung ương và tỉnh Thừa Thiên Huế được bắn pháo hoa nổ tầm cao và tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút; các tỉnh còn lại được bắn pháo hoa nổ tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút;

- Thời gian bắn vào 21 giờ ngày giải phóng, ngày thành lập các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

(7) Sự kiện văn hóa, du lịch, thể thao mang tính quốc gia, quốc tế.

Nguyên tắc bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ như thế nào?

Nguyên tắc bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ được quy định tại Điều 3 Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024, cụ thể như sau:

- Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

- Bảo đảm giao thông đường bộ được trật tự, an toàn, thông suốt, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường; phòng ngừa vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, tai nạn giao thông đường bộ và ùn tắc giao thông; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản của cá nhân và tài sản của cơ quan, tổ chức.

- Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

- Người tham gia giao thông đường bộ phải chấp hành các quy định của pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ và quy định khác của pháp luật có liên quan, có trách nhiệm giữ an toàn cho mình và cho người khác.

- Mọi hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

- Hoạt động bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ phải công khai, minh bạch và thuận lợi cho người dân.

- Công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ được thực hiện thống nhất trên cơ sở phân công, phân cấp, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

LawNet

- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]

- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;

- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;

- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;

- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail [email protected];

Căn cứ pháp lý
Tư vấn pháp luật mới nhất
ĐỌC NHIỀU NHẤT
{{i.ImageTitle_Alt}}
{{i.Title}}