Tại sao có Valentine đen ngày 14 4? Ngày 14 4 Valentine đen có phải ngày lễ lớn? Ngày Valentine đen ngày 14 4 dành cho ai?
Tại sao có Valentine đen ngày 14 4? Ngày Valentine đen ngày 14 4 dành cho ai?
Tham khảo tại sao có Valentine đen ngày 14 4, ngày 14 4 Valentine đen có phải ngày lễ lớn, ngày Valentine đen ngày 14 4 dành cho ai dưới đây:
Vậy, tại sao có Valentine đen ngày 14 4? Ngày Valentine đen ngày 14 4 dành cho ai?
Valentine Đen (Black Valentine) vào ngày 14/4 bắt nguồn từ Hàn Quốc, là một ngày dành cho những người độc thân. Trong khi ngày 14/2 (Valentine Đỏ) dành cho các cặp đôi yêu nhau và ngày 14/3 (Valentine Trắng) dành cho những người đáp lại tình cảm của đối phương, thì Valentine Đen là dịp để những người chưa có người yêu tụ họp, ăn uống và tận hưởng cuộc sống độc thân.
Valentine Đen diễn ra vào ngày 14/4 hàng năm và là ngày dành riêng cho những người độc thân.
Xuất phát từ Hàn Quốc, nơi có nhiều ngày lễ tình yêu độc đáo. Những người chưa có người yêu thường mặc trang phục màu đen và ăn mì Jajangmyeon (mì tương đen) cùng nhau. Đây là dịp để tự do, vui vẻ, không phải buồn bã vì độc thân mà còn tự hào về nó.
*Trên đây là thông tin tham khảo tại sao có Valentine đen ngày 14 4, ngày 14 4 Valentine đen có phải ngày lễ lớn, ngày Valentine đen ngày 14 4 dành cho ai!
Xem thêm: Ý nghĩa của ngày Valentine đen là gì?
Tại sao có Valentine đen ngày 14 4? Ngày 14 4 Valentine đen có phải ngày lễ lớn? Ngày Valentine đen ngày 14 4 dành cho ai? (Hình ảnh Internet)
Ngày 14 4 Valentine đen có phải ngày lễ lớn?
Các ngày lễ lớn được quy định tại Điều 4 Nghị định 145/2013/NĐ-CP cụ thể như sau:
Các ngày lễ lớn
Các ngày lễ lớn trong nước bao gồm:
1. Ngày Tết Nguyên đán (01 tháng Giêng Âm lịch).
2. Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930).
3. Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch).
4. Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975).
5. Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (07-5-1954).
6. Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890).
7. Ngày Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945) và Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02-9-1945).
Như vậy, ngày 14 4 Valentine đen không nằm trong các ngày lễ lớn của Việt Nam theo quy định của pháp luật.
Tặng quà cho người yêu vào ngày Valentine đen 2025 có đòi lại được không?
Căn cứ theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, quà là một loại tài sản và việc tặng quà Valentine đen 2025 được xem là một loại giao dịch dân sự. Trong đó:
- Đối với trường hợp quà Valentine đen 2025 là động sản:
Động sản có thể bao gồm các quà tặng sau: đồng hồ, túi xách, trang sức, quần áo, xe,...
Căn cứ theo quy định tại Điều 458 Bộ luật Dân sự 2015 về tặng cho động sản như sau:
Tặng cho động sản
1. Hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực kể từ thời điểm bên được tặng cho nhận tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Đối với động sản mà luật có quy định đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký.
Như vậy, trong trường hợp quà tặng Valentine 2025 là đồng hồ, túi xách, trang sức, quần áo,... thì những tài sản này sẽ thuộc về quyền sở hữu của người được tặng ngay tại thời điểm tặng cho. Người tặng sẽ không thể đòi lại quà đã tặng.
Đối với những tài sản cần phải đăng ký quyền sở hữu như xe máy, ô tô,... thì quyền sở hữu của người được nhận sẽ xác lập khi hoàn thành việc đăng ký.
Theo đó, nếu muốn đòi lại quà Valentine đã tặng, người tặng phải đòi lại quà trước thời điểm đăng ký, sau thời điểm này, quà đã tặng sẽ không thể lấy lại.
- Đối với trường hợp quà Valentine đen là bất động sản:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 107 Bộ luật Dân sự 2015 thì bất động sản bao gồm:
+ Đất đai;
+ Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;
+ Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng;
+ Tài sản khác theo quy định của pháp luật.
Khi tặng quà Valentine là bất động sản, căn cứ vào quy định tại 459 Bộ Luật dân sự 2015 như sau:
Tặng cho bất động sản
1. Tặng cho bất động sản phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký, nếu bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định của luật.
2. Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; nếu bất động sản không phải đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản.
Theo đó, tương tự như động sản, quà Valentine là bất động sản trong trường hợp phải đăng ký thì nó sẽ thuộc về người được tặng tại thời điểm đăng ký. Nếu là bất động sản không cần phải đăng ký thì tại thời điểm được tặng, người nhận quà đã trở thành chủ sở hữu và không thể đòi lại.
Điểm khác biệt giữa quà Valentine bất động sản và động sản là tặng cho bất động sản phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký.
- Đối với trường hợp quà Valentine đen 2025 có kèm theo điều kiện
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 462 Bộ luật Dân sự 2015 về việc tặng cho tài sản có điều kiện, người tặng có quyền đòi lại quà trong trường hợp có yêu cầu bên nhận phải thực hiện nghĩa vụ sau khi nhận quà nhưng bên được tặng không thực hiện theo điều kiện mà bên tặng đề ra.
LawNet
- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]
- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;
- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;
- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;
- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail [email protected];