Mẫu bài em hãy đóng vai Milo thuyết phục cha cho mình tham gia lớp học chơi trống lớp 4 đầy đủ nhất?

Mẫu bài em hãy đóng vai Milo thuyết phục cha cho mình tham gia lớp học chơi trống lớp 4 đầy đủ nhất?

Mẫu bài em hãy đóng vai Milo thuyết phục cha cho mình tham gia lớp học chơi trống lớp 4 đầy đủ nhất?

Thông tin tham khảo về mẫu bài em hãy đóng vai Milo thuyết phục cha cho mình tham gia lớp học chơi trống lớp 4 đầy đủ nhất dưới đây:

MẪU 01 - Mẫu bài em hãy đóng vai Milo thuyết phục cha cho mình tham gia lớp học chơi trống lớp 4 đầy đủ

Sau một thời gian dài đắn đo suy nghĩ, tôi đã quyết định phải hành động vì ước mơ của mình. Tôi không thể nào tiếp tục chần chừ thêm nữa. Thế là, sau bữa tối, tôi đã xin phép được trò chuyện riêng với bố một cách nghiêm túc. Như cảm nhận được sự quyết tâm của tôi, bố đã gọi tôi vào phòng đọc sách - nơi bố vẫn thường tiếp các vị khách quan trọng đến nhà.

- Con muốn nói với bố điều gì, Mi-lô? - Bố tôi bắt đầu cuộc trò chuyện bằng chất giọng trầm ấm.

Ánh mắt sâu thẳm và dịu dàng của bố khiến tôi bỗng nhiên cảm thấy tự tin hơn hẳn. Tôi mạch lạc bày tỏ:

- Dạ bố ơi, con muốn xin bố cho con được học chơi trống với các bạn ạ.

Nói xong, tôi cúi gằm mặt xuống đất, hai tay bấu chặt lấy vạt áo, không dám nhìn bố. Cứ thế, tôi im lặng chờ một bản án từ bố của mình. Và rồi, một đôi tay ấm áp đặt lên bờ vai của tôi, giọng bố vang lên ấm áp và tin cậy:

- Con thật sự muốn trở thành một tay trống đến vậy ư? Mặc kệ việc con sẽ phải đối mặt với sự phê phán, quay lưng của mọi người vì đã đi ngược lại với truyền thống?

- Vâng ạ! Đó là ước mơ lớn nhất của con. Con có thể làm mọi điều, vượt qua mọi khó khăn để thực hiện nó bố ạ. - Thoạt đầu, giọng tôi còn run run, nhưng cuối cùng nó trở nên chắc chắn đến kì lạ.

Tôi đã chuẩn bị thêm những lời thuyết phục khác để tìm cách khiến bố đồng ý. Nhưng bất ngờ là, bố lại ôm chầm lấy tôi và nói rằng bố đồng ý. Có lẽ, bố cũng cảm nhận được khát khao chơi trống cháy bỏng ở bên trong tôi.

>> TẢI VỀ 3+ Mẫu bài em hãy đóng vai Milo thuyết phục cha cho mình tham gia lớp học chơi trống lớp 4

*Trên đây là thông tin tham khảo về mẫu bài em hãy đóng vai Milo thuyết phục cha cho mình tham gia lớp học chơi trống lớp 4 đầy đủ nhất!

Mẫu bài em hãy đóng vai Milo thuyết phục cha cho mình tham gia lớp học chơi trống lớp 4 đầy đủ nhất?

Mẫu bài em hãy đóng vai Milo thuyết phục cha cho mình tham gia lớp học chơi trống lớp 4 đầy đủ nhất? (Hình ảnh Internet)

Quy định về đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh THCS thế nào?

Căn cứ theo Điều 8 Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT hướng dẫn đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh THCS như sau:

(1) Căn cứ và tổ chức đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh

(i) Đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh căn cứ vào yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định trong Chương trình tổng thể và yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù quy định trong Chương trình môn học trong Chương trình giáo dục phổ thông.

(ii) Giáo viên môn học căn cứ quy định tại điểm a khoản này nhận xét, đánh giá kết quả rèn luyện, sự tiến bộ, ưu điểm nổi bật, hạn chế chủ yếu của học sinh trong quá trình rèn luyện và học tập môn học.

(iii) Giáo viên chủ nhiệm căn cứ quy định tại điểm a khoản này theo dõi quá trình rèn luyện và học tập của học sinh; tham khảo nhận xét, đánh giá của giáo viên môn học, thông tin phản hồi của cha mẹ học sinh, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong quá trình giáo dục học sinh; hướng dẫn học sinh tự nhận xét; trên cơ sở đó nhận xét, đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh theo các mức quy định tại (2).

(2) Kết quả rèn luyện của học sinh trong từng học kì và cả năm học

Kết quả rèn luyện của học sinh trong từng học kì và cả năm học được đánh giá theo 01 (một) trong 04 (bốn) mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt.

(i) Kết quả rèn luyện của học sinh trong từng học kì

- Mức Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu cần đạt về phẩm chất được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông và có nhiều biểu hiện nổi bật.

- Mức Khá: Đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông và có biểu hiện nổi bật nhưng chưa đạt được mức Tốt.

- Mức Đạt: Đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông.

- Mức Chưa đạt: Chưa đáp ứng được yêu cầu cần đạt về phẩm chất được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông.

(ii) Kết quả rèn luyện của học sinh cả năm học

- Mức Tốt: học kì II được đánh giá mức Tốt, học kì I được đánh giá từ mức Khá trở lên.

- Mức Khá: học kì II được đánh giá mức Khá, học kì I được đánh giá từ mức Đạt trở lên; học kì II được đánh giá mức Đạt, học kì I được đánh giá mức Tốt; học kì II được đánh giá mức Tốt, học kì I được đánh giá mức Đạt hoặc Chưa đạt.

- Mức Đạt: học kì II được đánh giá mức Đạt, học kì I được đánh giá mức Khá, Đạt hoặc Chưa đạt; học kì II được đánh giá mức Khá, học kì I được đánh giá mức Chưa đạt.

- Mức Chưa đạt: Các trường hợp còn lại.

Nhiệm vụ của học sinh năm 2025 là gì?

Nhiệm vụ của học sinh được quy định tại Điều 34 Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:

- Học tập, rèn luyện theo kế hoạch giáo dục, nội quy của nhà trường; có ý thức tự giác học tập, rèn luyện để phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực theo mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.

- Thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập; biết cách tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên; chủ động, tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.

- Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo và người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè, em nhỏ, người già, người khuyết tật và người có hoàn cảnh khó khăn.

- Chấp hành nội quy, bảo vệ tài sản nhà trường và nơi công cộng; chấp hành trật tự an toàn giao thông; giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.

- Góp phần vào các hoạt động xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, địa phương.

LawNet

- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]

- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;

- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;

- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;

- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail [email protected];

Căn cứ pháp lý
Tư vấn pháp luật mới nhất
ĐỌC NHIỀU NHẤT
{{i.ImageTitle_Alt}}
{{i.Title}}