Công thức tính Diện tích hình vuông? Cách áp dụng công thức tính diện tích hình vuông thế nào? Ví dụ tính diện tích hình vuông thế nào?

Công thức tính Diện tích hình vuông? Cách áp dụng công thức tính diện tích hình vuông thế nào? Ví dụ tính diện tích hình vuông thế nào?

Công thức tính Diện tích hình vuông? Cách áp dụng công thức tính diện tích hình vuông thế nào? Ví dụ tính diện tích hình vuông thế nào?

Diện tích hình vuông là phần mặt phẳng mà chúng ta có thể nhìn thấy được. Cách tính diện tích hình vuông, chỉ cần lấy hai cạnh bất kỳ trong hình vuông nhân với nhau hoặc có thể hiểu đơn giản là bình phương của một cạnh thì sẽ thu được kết quả.

Do vậy, để tính được diện tích hình vuông, phải có được độ dài cạnh của hình vuông. Giả sử cạnh hình vuông có chiều dài là a. Khi đó, diện tích sẽ được tính như sau:

Công thức tính diện tích hình vuông là:

S = a x a = a^2

Trong đó:

S: Diện tích hình vuông

a: chiều dài hình vuông

Ví dụ: Tính diện tích hình vuông có cạnh là 5 cm, ta có thể tính diện tích như sau:

Diện tích hình vuông là:

S = 5 × 5

Hoặc S = 5²

Công thức tính Diện tích hình vuông? Cách áp dụng công thức tính diện tích hình vuông thế nào? Ví dụ tính diện tích hình vuông thế nào?

Công thức tính Diện tích hình vuông? Cách áp dụng công thức tính diện tích hình vuông thế nào? Ví dụ tính diện tích hình vuông thế nào? (Hình ảnh Internet)

Mục tiêu chủ yếu chương trình toán học giúp học sinh đạt được những gì?

Căn cứ tại Mục 1 Phần III Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT được sửa đổi bởi Thông tư 13/2022/TT-BGDĐT quy định mục tiêu chủ yếu chương trình toán học giúp học sinh đạt được như sau:

MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
1. Mục tiêu chung
Chương trình môn Toán giúp học sinh đạt các mục tiêu chủ yếu sau:
a) Hình thành và phát triển năng lực toán học bao gồm các thành tố cốt lõi sau: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
b) Góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học được quy định tại Chương trình tổng thể.
...

Theo đó, chương trình môn Toán học giúp học sinh đạt các mục tiêu chủ yếu sau đây:

- Hình thành và phát triển năng lực toán học bao gồm các thành tố cốt lõi sau: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

- Góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học được quy định tại Chương trình tổng thể.

- Có kiến thức, kĩ năng toán học phổ thông, cơ bản, thiết yếu; phát triển khả năng giải quyết vấn đề có tính tích hợp liên môn giữa môn Toán và các môn học khác như Vật lí, Hoá học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Công nghệ, Lịch sử, Nghệ thuật,...; tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn.

- Có hiểu biết tương đối tổng quát về sự hữu ích của toán học đối với từng ngành nghề liên quan để làm cơ sở định hướng nghề nghiệp, cũng như có đủ năng lực tối thiểu để tự tìm hiểu những vấn đề liên quan đến toán học trong suốt cuộc đời.

Quyền và nhiệm vụ của giáo viên khi dạy môn toán học như thế nào?

Căn cứ tại Điều 69 Luật Giáo dục 2019 quy định nhiệm vụ của nhà giáo như sau:

Nhiệm vụ của nhà giáo
1. Giảng dạy, giáo dục theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục.
2. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, điều lệ nhà trường, quy tắc ứng xử của nhà giáo.
3. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng, đối xử công bằng với người học; bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học.
4. Học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học.

Bên cạnh đó, căn cứ Điều 70 Luật Giáo dục 2019 quy định quyền của nhà giáo như sau:

Quyền của nhà giáo
1. Được giảng dạy theo chuyên môn đào tạo.
2. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
3. Được hợp đồng thỉnh giảng, nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục khác hoặc cơ sở nghiên cứu khoa học.
4. Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và thân thể.
5. Được nghỉ hè theo quy định của Chính phủ và các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật.

Theo đó, quyền và nhiệm vụ của giáo viên khi dạy môn toán học được quy định như sau:

(1) Nhiệm vụ của nhà giáo

- Giảng dạy, giáo dục theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục.

- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, điều lệ nhà trường, quy tắc ứng xử của nhà giáo.

- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng, đối xử công bằng với người học; bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học.

- Học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học.

(2) Quyền của nhà giáo

- Được giảng dạy theo chuyên môn đào tạo.

- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.

- Được hợp đồng thỉnh giảng, nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục khác hoặc cơ sở nghiên cứu khoa học.

- Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và thân thể.

- Được nghỉ hè theo quy định của Chính phủ và các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật.

LawNet

- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:info@lawnet.vn

- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;

- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;

- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;

- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail banquyen@lawnet.vn;

Căn cứ pháp lý
Tư vấn pháp luật mới nhất
ĐỌC NHIỀU NHẤT
{{i.ImageTitle_Alt}}
{{i.Title}}