Lời bài hát Chăm Em Một Đời, Hợp âm bài hát Chăm Em Một Đời? Nội dung giáo dục môn Âm nhạc thành mấy giai đoạn?

Xem Lời bài hát Chăm Em Một Đời, hợp âm bài hát Chăm Em Một Đời? Môn Âm nhạc có nội dung giáo dục được chia thành mấy giai đoạn?

Lời bài hát Chăm Em Một Đời, hợp âm bài hát Chăm Em Một Đời?

Chăm Em Một Đời" là ca khúc mới nhất 2025, ra mắt vào ngày 11 tháng 2 năm 2025, đúng dịp Valentine. Bài hát mang giai điệu tươi vui, lời ca ngọt ngào, thể hiện tình yêu chân thành và mong muốn chăm sóc người mình yêu suốt đời.

Xem thêm:

>>> Lời bài hát NẾU KHI ẤY Negav?

Xem mới:

>>> Hợp âm bài hát NẾU KHI ẤY Negav?

Dưới đây là lời bài hát Chăm Em Một Đời và Hợp âm bài hát Chăm Em Một Đời mà các bạn có thể tham khảo:

Lời bài hát Chăm Em Một Đời

Verse 1:

lần đầu tiên anh thấy em

dòng thời gian quên trôi

và con tim anh nhói lên

ước muốn sẽ được che chở em cả đời

nụ cười nhỏ đôi mắt cong

sao mà anh cứ thấy (xiêu) lòng

trong khoảnh khắc anh rung động

là vì em

pre

trước khi em có thật ở trên đời

thế gian này dường như vắng tiếng cười

em chính là định nghĩa của tình yêu

Anh phát điên òi, em quá cuteeeee

chorus (baby baby)

em như đóa hoa mặt trời

sáng lấp lánh khắp muôn nơi

tim anh đang phát điên vì người

Chỉ muốn chăm em (một) đời

anh sẽ đến bên cạnh người

chở che bảo vệ suốt đời

nâng niu em khiến em mỉm cười

hạnh phúc lâng lâng mãi thôi

hook

wo oh oh wo oh oh

vì em là 102

chẳng thế nào có trên đời

một người như em thứ hai

ái ai ài ái ai ài

baby ai lớp diu

chiếc nhẫn này sẽ thay lời

anh muốn có em một đời

verse 2

baby ơi, em đến như thần tiên

năm ngoái anh lên chùa cầu duyên

chắc chắn là anh được chứng cho nên mình gặp nhau lúc này

baby ơi, nghe anh nói lời thành tâm

hay chúng ta mai lên chùa đầu năm

tạ trời đất và ơn trên sẵn xin ngày đẹp tháng lành mình chung đôi

Hợp âm bài hát Chăm Em Một Đời

(Tone C - Capo tùy giọng hát)

Verse 1:

C

Lần đầu tiên anh thấy em

G

Dòng thời gian quên trôi

Am

Và con tim anh nhói lên

F

Ước muốn sẽ được che chở em cả đời

C

Nụ cười nhỏ đôi mắt cong

G

Sao mà anh cứ thấy xiêu lòng

Am

Trong khoảnh khắc anh rung động

F

Là vì em

Pre-chorus:

Dm

Trước khi em có thật ở trên đời

G

Thế gian này dường như vắng tiếng cười

C

Em chính là định nghĩa của tình yêu

Am

Anh phát điên òi, em quá cuteeeee

Chorus:

C

(Baby baby) em như đóa hoa mặt trời

G

Sáng lấp lánh khắp muôn nơi

Am

Tim anh đang phát điên vì người

F

Chỉ muốn chăm em (một) đời

C

Anh sẽ đến bên cạnh người

G

Chở che bảo vệ suốt đời

Am

Nâng niu em khiến em mỉm cười

F

Hạnh phúc lâng lâng mãi thôi

Hook:

Dm

Wo oh oh wo oh oh

G

Vì em là 102

C

Chẳng thế nào có trên đời

Am

Một người như em thứ hai

F

Ái ai ài ái ai ài

G

Baby ai lớp diu

C

Chiếc nhẫn này sẽ thay lời

Am

Anh muốn có em một đời

Verse 2:

C

Baby ơi, em đến như thần tiên

G

Năm ngoái anh lên chùa cầu duyên

Am

Chắc chắn là anh được chứng

F

Cho nên mình gặp nhau lúc này

C

Baby ơi, nghe anh nói lời thành tâm

G

Hay chúng ta mai lên chùa đầu năm

Am

Tạ trời đất và ơn trên

F

Sẵn xin ngày đẹp tháng lành mình chung đôi

Lưu ý: Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo!

Lời bài hát Chăm Em Một Đời, hợp âm bài hát Chăm Em Một Đời?'

Lời bài hát Chăm Em Một Đời, hợp âm bài hát Chăm Em Một Đời? (Hình từ Internet)

Nội dung giáo dục âm nhạc thành mấy giai đoạn?

Căn cứ Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT thì nội dung giáo dục âm nhạc được phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp. Cụ thể như sau:

- Giai đoạn giáo dục cơ bản

Âm nhạc là nội dung giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9, bao gồm những kiến thức và kĩ năng cơ bản về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc. Nội dung giáo dục âm nhạc giúp học sinh trải nghiệm, khám phá và thể hiện bản thân thông qua các hoạt động âm nhạc nhằm phát triển năng lực thẩm mĩ, nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử cùng các loại hình nghệ thuật khác; đồng thời hình thành ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống.

- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

Âm nhạc là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Nội dung môn học bao gồm kiến thức và kĩ năng mở rộng, nâng cao về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc. Những học sinh có sở thích, năng khiếu hoặc định hướng nghề nghiệp liên quan có thể chọn học thêm một số chuyên đề học tập. Nội dung giáo dục âm nhạc giúp học sinh tiếp tục phát triển các kĩ năng thực hành, mở rộng hiểu biết về âm nhạc trong mối tương quan với các yếu tố văn hoá, lịch sử và xã hội, ứng dụng kiến thức vào đời sống, đáp ứng sở thích cá nhân và tiếp cận với những nghề nghiệp liên quan đến âm nhạc.

Chương trình giáo dục phổ thông có bắt buộc học môn Âm nhạc?

Căn cứ Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định như sau:

- Giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9): Âm nhạc là môn học bắt buộc. Nội dung bao gồm những kiến thức và kỹ năng về hát, chơi nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc. Ở giai đoạn này, giáo dục âm nhạc giúp HS trải nghiệm, khám phá và thể hiện bản thân thông qua các hoạt động âm nhạc, nhằm phát triển năng lực thẩm mỹ, nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử cùng các loại hình nghệ thuật khác; đồng thời hình thành ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống. Thời lượng dạy học ở mỗi lớp là 35 tiết/ năm học.
- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12): Âm nhạc là môn học lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp. Nội dung trọng tâm bao gồm những kiến thức và kĩ năng mở rộng, nâng cao về hát và hợp xướng, chơi 4 nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lý thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc. Mục tiêu chương trình là giúp HS hoàn thiện các kỹ năng thực hành, mở rộng hiểu biết về âm nhạc trong mối tương quan với các yếu tố văn hoá, lịch sử và xã hội; nhận thức, biết trân trọng, bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống; ứng dụng kiến thức vào đời sống, đáp ứng sở thích cá nhân và tiếp cận với những nghề nghiệp liên quan đến âm nhạc. Thời lượng dạy học ở mỗi lớp là 70 tiết/năm học. Bên cạnh đó, HS có thể tự chọn các chuyên đề học tập với thời lượng 35 tiết/năm học.

Theo đó, môn Âm nhạc là môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9, từ lớp 10 đến lớp 12 môn Âm nhạc là môn học lựa chọn.

Môn Âm nhạc
Cùng chủ đề
Hỏi đáp Pháp luật
Lời bài hát Đầu Tư Cho Trái Tim? Hợp âm bài hát Đầu Tư Cho Trái Tim?
Hỏi đáp Pháp luật
Lời bài hát NẾU KHI ẤY Negav? Hợp âm bài hát NẾU KHI ẤY Negav? Có mấy giai đoạn trong nội dung giáo dục âm nhạc?
Hỏi đáp Pháp luật
Lời bài hát Ghệ Mới, Hợp âm bài hát Ghệ Mới? 02 giai đoạn trong nội dung giáo dục âm nhạc như thế nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Lời bài hát Tái Sinh, hợp âm bài hát Tái Sinh? Có bắt buộc học môn Âm nhạc đối với Chương trình giáo dục phổ thông?
Hỏi đáp Pháp luật
Lời bài hát Nỗi Buồn Em Đánh Rơi, hợp âm bài hát Nỗi Buồn Em Đánh Rơi? Môn Âm nhạc có thời lượng được quy định thế nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Lời bài hát Chúng Ta Còn Ở Đó Không, hợp âm bài hát Chúng Ta Còn Ở Đó Không? Các mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt môn Âm nhạc là gì?
Hỏi đáp Pháp luật
Lời bài hát Chăm Em Một Đời, Hợp âm bài hát Chăm Em Một Đời? Nội dung giáo dục môn Âm nhạc thành mấy giai đoạn?
Hỏi đáp Pháp luật
Lời bài hát Ngày này Người con gái này, Hợp âm bài hát Ngày này Người con gái này? Định hướng chung đối với chương trình môn Âm nhạc như thế nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Lời bài hát Dù Cho Tận Thế, hợp âm bài hát Dù Cho Tận Thế? Chương trình giáo dục phổ thông có bắt buộc học môn Âm nhạc?
Hỏi đáp Pháp luật
Lời bài hát Anh Chưa Thương Em Đến Vậy Đâu, Hợp âm bài hát Anh Chưa Thương Em Đến Vậy Đâu? Môn Âm nhạc có quan điểm xây dựng chương trình ra sao?
Tác giả: Ngô Trung Hiếu
Lượt xem: 8128

Đăng ký tài khoản Lawnet

Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;