Thông tư 85/2005/TT-BNN về việc kiểm dịch vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia cầm và sản phẩm gia cầm do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành
Thông tư 85/2005/TT-BNN về việc kiểm dịch vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia cầm và sản phẩm gia cầm do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành
Số hiệu: | 85/2005/TT-BNN | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Người ký: | Bùi Bá Bổng |
Ngày ban hành: | 23/12/2005 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 16/01/2006 | Số công báo: | 23-24 |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 85/2005/TT-BNN |
Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Người ký: | Bùi Bá Bổng |
Ngày ban hành: | 23/12/2005 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 16/01/2006 |
Số công báo: | 23-24 |
Tình trạng: | Đã biết |
BỘ
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 85/2005/TT-BNN |
Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2005 |
HƯỚNG DẪN VỀ VIỆC KIỂM DỊCH VẬN CHUYỂN, GIẾT MỔ,BUÔN BÁN GIA CẦM VÀ SẢN PHẨM GIA CẦM
Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ gia cầm và sản phẩm gia cầm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn tạm thời về việc kiểm dịch vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia cầm và sản phẩm gia cầm như sau:
I. KIỂM DỊCH VẬN CHUYỂN GIA CẦM, TRỨNG GIA CẦM:
Gia cầm, trứng gia cầm được kiểm dịch để vận chuyển theo các điều kiện sau:
1. Đối với gia cầm:
1.1. Kiểm dịch vận chuyển gia cầm liên tỉnh, thành phố:
a) Các tỉnh không có dịch trong năm 2005.
b) Các tỉnh có dịch trong năm 2005 nhưng đã công bố hết dịch (sau 21 ngày).
c) Các tỉnh có dịch xẩy ra nhưng chưa qua 21 ngày không có dịch:
- Được kiểm dịch vận chuyển gia cầm ở các trang trại chăn nuôi tập trung đã tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm 2 mũi và chưa có dịch cúm gia cầm xẩy ra.
- Được kiểm dịch vận chuyển gia cầm ở các trang trại chăn nuôi không tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm hoặc không thuộc diện tiêm phòng, nhưng có kết quả xét nghiệm âm tính với vi rút H5 và chưa có dịch cúm gia cầm xẩy ra.
1.2. Kiểm dịch vận chuyển gia cầm trong phạm vi tỉnh, thành phố:
Các gia trại, các hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ trong phạm vi tỉnh, thành phố có dịch nhưng chưa qua 21 ngày nhưng nằm trong vùng không có dịch gia cầm và đã được tiêm phòng vắc xin 2 mũi thì được phép kiểm dịch vận chuyển để tiêu thụ trong phạm vi tỉnh, huyện sở tại.
1.3. Đối với gia cầm đã được tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm, phải đảm bảo thời gian sau tiêm phòng ít nhất 14 ngày;
1.4. Phương tiện vận chuyển gia cầm phải có biển báo “xe vận chuyển gia cầm đã kiểm dịch” và phải đi theo lộ trình đến cơ sở giết mổ gia cầm.
2. Đối với trứng gia cầm:
Chỉ được kiểm dịch và cho phép vận chuyển trứng gia cầm có nguồn gốc từ gia cầm đủ các điều kiện quy định tại điểm 1, mục I của Thông tư này.
Đối với trứng gia cầm phải được khử trùng tiêu độc trước khi vận chuyển (bằng phương pháp xông hỗn hợp formol và thuốc tím).
1. Được phép vận chuyển gia cầm và sản phẩm gia cầm đã được kiểm dịch thú y.
2. Được phép vận chuyển gia cầm sống tới cơ sở giết mổ theo lộ trình đã được quy định của Chi cục Thú y.
3. Được phép vận chuyển gia cầm đã được giết mổ và sản phẩm gia cầm đã được kiểm dịch vào nội thành, nội thị.
Việc giết mổ gia cầm cần được thực hiện theo Điều 13 và Điều 14 Chương V của Quyết định số 3065/QĐ-BNN-NN ngày 07/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
IV. BUÔN BÁN VÀ TIÊU THỤ GIA CẦM, SẢN PHẨM GIA CẦM:
1. Được buôn bán thịt gia cầm và trứng gia cầm đã qua kiểm dịch thú y ở những địa điểm do Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền quy định.
Cơ sở giết mổ gia cầm, buôn bán gia cầm và sản phẩm gia cầm phải đủ các điều kiện vệ sinh thú y quy định tại Điều 14 Chương V và Điều 16 Chương VI về điều kiện chăn nuôi, ấp trứng, vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia cầm và sản phẩm gia cầm (ban hành kèm theo Quyết định số 3065/QĐ-BNNNN ngày 07/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
Yêu cầu các địa phương thực hiện nghiêm túc và tổ chức hướng dẫn cho các đơn vị liên quan trong tỉnh, thành phố thực hiện Thông tư này.
|
KT.
BỘ TRƯỞNG |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây