Thông tư 491-TTg năm 1961 quy định tạm thời về việc Nhà nước giúp đỡ nhân dân đi khai hoang xa do Thủ Tướng Chính Phủ ban hành
Thông tư 491-TTg năm 1961 quy định tạm thời về việc Nhà nước giúp đỡ nhân dân đi khai hoang xa do Thủ Tướng Chính Phủ ban hành
Số hiệu: | 491-TTg | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Thủ tướng Chính phủ | Người ký: | Phạm Hùng |
Ngày ban hành: | 21/12/1961 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 31/12/1961 | Số công báo: | 51-51 |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 491-TTg |
Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Thủ tướng Chính phủ |
Người ký: | Phạm Hùng |
Ngày ban hành: | 21/12/1961 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 31/12/1961 |
Số công báo: | 51-51 |
Tình trạng: | Đã biết |
THỦ
TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
VIỆT
NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA |
Số: 491-TTg |
Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 1961 |
QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ VIỆC NHÀ NƯỚC GIÚP ĐỠ NHÂN DÂN ĐI KHAI HOANG XA
Trong những tháng gần đây nhiều khu, tỉnh đã có đề nghị cho vay hoặc trợ cấp đối với những người đi khai hoang xa nhằm mục đích đẩy mạnh phong trào khai hoang kịp thời thực hiện kế hoạch vụ đông xuân 1961 – 1962, bắt đầu thực hiện một phần việc điều hòa nhân lực ở nông thôn. Việc giúp đỡ nhân dân đi khai hoang rất cần thiết, nó bao gồm nhiều mặt, có tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp khuyến khích khai hoang và phát triển sản xuất. Trong khi chờ đợi Chính phủ ban hành một chính sách toàn diện đối với phong trào khai hoang nhân dân, để kịp thời phát huy tác dụng công cuộc khai hoang trước mắt, Thủ tướng Chính phủ quy định tạm thời một số điểm sau đây trong việc giúp đỡ nhân dân đi khai hoang:
3. Sau khi đã tận dụng mọi khả năng mà vẫn còn thiếu phương tiện, hợp tác xã có thể.
Vay Ngân hàng:
- Các tư liệu sản xuất: nông cụ, phân bón nguyên liệu làm công trình thủy nông, giống trồng trọt và chăn nuôi, sân phơi, kho, v.v… về trâu bò nên vận động đồng bào địa phương nơi đến bán chịu trừ dần, và vay Ngân hàng để trả trước một phần. Trường hợp không mua chịu được thì Ngân hàng cho vay đủ số mua trâu.
- Lương ăn để sản xuất trong thời gian đầu (từ 03 tháng đến 09 tháng). Khi hợp tác xã có thu hoạch thì số tiền vay về lương ăn sẽ giảm dần.
- Về cổ phần góp vào hợp tác xã mới, nếu người đi khai hoang đã được hợp tác xã cũ hoàn lại số cổ phần thì đem vốn ấy góp vào hợp tác xã mới, nếu chưa được trích cổ phần trong hợp tác xã cũ thì có thể vay Ngân hàng.
- Về tư liệu sinh hoạt như chăn màn, áo ấm, đồ dùng ăn uống, v.v… nhân dân tự giải quyết, Ngân hàng không cho vay. Trong trường hợp thật đặc biệt, đối với những người đi khai hoang xa ở tập trung mà không tự túc nổi thì có thể vay để mua sắm một phần trong những dụng cụ sinh hoạt tập thể lớn như nồi chảo, thùng gánh nước v.v…
4. Đối với những người đi khai hoang xa, ngân sách Nhà nước có thể trợ cấp những khoản chi sau đây:
- Tiền xe, tàu đi đường (tiền ăn dọc đường do dân tự giải quyết).
- Thuốc men lúc đi đường, thuốc men phòng bệnh và chữa bệnh thông thường trong thời gian một năm.
Tiền xe, tàu đi đường và tiền thuốc men lúc đi đường do ngân sách địa phương nơi đi đài thọ. Các khoản khác do ngân sách địa phương nơi đến đài thọ. Bộ Tài chính căn cứ vào yêu cầu của công tác khai hoang từng địa phương mà xét duyệt ngân sách cho địa phương.
- Trong trường hợp ốm nằm bệnh viện, được miễn nộp tiền thuốc men. Tiền ăn do hợp tác xã trả.
- Trường hợp cơ sở khai hoang cần thành lập trạm xã thì Nhà nước có thể giúp đỡ trang bị dụng cụ y tế cho hợp tác xã.
Trên đây là một số điểm cần quy định trước mắt, sau này Chính phủ sẽ ban hành một chính sách toàn diện nhằm khuyến khích đẩy mạnh phong trào khai hoang theo phương hướng mà hội nghị trung ương Đảng lần thứ 5 đã đề ra.
Căn cứ các điều trên đây, các Bộ có liên quan cần có kế hoạch cụ thể và ra thông tư Liên bộ hướng dẫn các địa phương thi hành.
|
K.T.
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây