Thông tư 40-LB/VH/NH năm 1958 về thể lệ quản lý tiền mặt các cơ quan xí nghiệp trung ương và địa phương thuộc Bộ Văn hóa do Bộ Văn hóa và Ngân hàng Quốc gia ban hành
Thông tư 40-LB/VH/NH năm 1958 về thể lệ quản lý tiền mặt các cơ quan xí nghiệp trung ương và địa phương thuộc Bộ Văn hóa do Bộ Văn hóa và Ngân hàng Quốc gia ban hành
Số hiệu: | 40-LB/VH/NH | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Văn hoá | Người ký: | Hoàng Minh Giám |
Ngày ban hành: | 03/01/1958 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 12/02/1958 | Số công báo: | 5-5 |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 40-LB/VH/NH |
Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Văn hoá |
Người ký: | Hoàng Minh Giám |
Ngày ban hành: | 03/01/1958 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 12/02/1958 |
Số công báo: | 5-5 |
Tình trạng: | Đã biết |
BỘ
VĂN HOÁ-NGÂN HÀNG QUỐC GIA |
VIỆT
NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA |
Số: 40-LB/VH/NH |
Hà Nội, ngày 03 tháng 01 năm 1958 |
VỀ THỂ LỆ QUẢN LÝ TIỀN MẶT CÁC CƠ QUAN XÍ NGHIỆP TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC BỘ VĂN HÓA
Để chấp hành nghị định số 169-TTg ngày 01-05-1952 và thông tư số 622-TTg ngày 27-11-1955 của Thủ tướng phủ về quản lý tiền mặt, Liên bộ Văn hóa – Ngân hàng quốc gia quy định thể lệ quản lý tiền mặt đối với các cơ quan xí nghiệp ở trung ương và các Ty Văn hóa, chi nhánh chiếu bóng, đội chiếu bóng lưu động, bãi chiếu bóng quốc doanh, Chi sở phát hành sách, hiệu sách nhân dân, Chi sở phát hành sách, hiệu sách nhân dân ở địa phương thuộc Bộ Văn hóa theo các điều, mục sau đây:
MỞ TÀI KHOẢN TẬP TRUNG KINH PHÍ VÀ TIỀN MẶT VÀO NGÂN HÀNG
Vì tình hình tổ chức, giao thông vận tải khác nhau nên nay quy định:
a) Tất cả các cơ quan, xí nghiệp trung ương và địa phương thuộc Bộ Văn hóa ở xa Ngân hàng trong khoảng 10 cây số phải gửi tiền thu hàng ngày vào Ngân hàng, chậm nhất là ngày hôm sau, riêng trong thành phố thì nhất thiết phải gửi hàng ngày vào Ngân hàng không để chậm qua ngày sau.
b) Từ 10 đến 30 cây số thời hạn từ 3 đến 5 ngày phải gửi vào Ngân hàng.
c) Ở những nơi xa trên 30 cây số thì tùy hoàn cảnh thực tế của địa phương mình mà Ngân hàng cùng với các đơn vị quy định nội quy cho thích hợp.
THANH TOÁN CHUYỂN KHOẢN VÀ CHUYỂN TIỀN
Để chấp hành nghiêm chỉnh chính sách quản lý tiền mặt, tiết giảm chi tiêu tiền mặt, tất cả các văn phòng phẩm, nguyên vật liệu, máy móc, dụng cụ, v.v... đều phải mua của Mậu dịch hoặc xí nghiệp quốc doanh và phải thanh toán bằng chuyển khoản. Trường hợp Mậu dịch không có hàng, mới mua ở ngoài, nhưng phải có chứng thực của Mậu dịch.
Khi nhận được giấy chuyển tiền đến của các đơn vị, Ngân hàng phải ghi ngay vào tài khoản cho các đơn vị đó, chậm lắm là ngày hôm sau (trừ ngày nghỉ) phải gửi giấy "báo có" cho các đơn vị ấy.
RÚT TIỀN MẶT VÀ MỨC GIỮ TẠI QUỸ
Các đơn vị dựa vào chế độ phát lương cho cán bộ, công nhân viên và số người hiện diện mà rút tiền về đủ chi dùng, không rút quá mức để chi trước, hoặc rút về để đọng tại quỹ trong lúc chưa trả lương cho số cán bộ công nhân viên đang đi vắng.
Quốc doanh chiếu bóng và Sở Phát hành sách có trách nhiệm giúp đỡ đôn đốc các đơn vị thuộc ngành mình thực hiện đúng đắn việc gửi và rút tiền mặt ở Ngân hàng để tránh hiện tượng đọng vốn và lãng phí vốn của Nhà nước.
THỜI HẠN LẬP, GỬI KẾ HOẠCH VÀ BÁO CÁO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Điều 16. – Thời hạn lập và gửi kế hoạch cho Ngân hàng quy định như sau:
a) Các đơn vị phải gửi đến Ngân hàng nơi chịu sự quản lý:
- Kế hoạch thu chi tiền mặt hàng tháng, theo mẫu của Ngân hàng.
- Kế hoạch tài vụ từng quý chia ra tháng, theo mẫu của Ngân hàng.
b) Kế hoạch hàng tháng chậm nhất là 5 ngày trước tháng phải gửi đến Ngân hàng.
Kế hoạch quý gửi chậm nhất là 10 ngày trước ngày bắt đầu quý.
c) Báo cáo thực hiện tuần kỳ, tháng và quý.
Hàng tháng sau 3 ngày, hàng tuần sau 2 ngày và hàng quý sau 4 ngày gửi báo cáo thực hiện đến Ngân hàng.
Báo cáo theo mẫu của Ngân hàng.
Để cho việc thi hành thông tư này được sát với tình hình, các đơn vị, các chi nhánh Ngân hàng sẽ cùng nhau quy định nội quy đề ra những điểm chi tiết hợp với hoàn cảnh thực tế (được Ủy ban Hành chính tỉnh thông qua) để thi hành đầy đủ những điều mà thông tư này quy định. Trong thời gian thi hành, nếu thấy những điểm gì chưa hợp lý, hoặc có gặp khó khăn trở ngại thì các đơn vị, các chi nhánh Ngân hàng phản ảnh lên Bộ hữu quan của mình để liên bộ nghiên cứu thêm và nếu cần sẽ bổ sung thêm cho được hoàn chỉnh hơn.
BỘ
TRƯỞNG BỘ VĂN HÓA |
TỔNG
GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây