Thông tư 1840-P/4 năm 1946 về sự phân công trong tòa án do Bộ Tư Pháp ban hành.
Thông tư 1840-P/4 năm 1946 về sự phân công trong tòa án do Bộ Tư Pháp ban hành.
Số hiệu: | 1840-P/4 | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Tư pháp | Người ký: | Nguyễn Văn Hưởng |
Ngày ban hành: | 10/05/1946 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 21/09/1946 | Số công báo: | 38-38 |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 1840-P/4 |
Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Tư pháp |
Người ký: | Nguyễn Văn Hưởng |
Ngày ban hành: | 10/05/1946 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 21/09/1946 |
Số công báo: | 38-38 |
Tình trạng: | Đã biết |
BỘ TƯ PHÁP |
VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA |
Số: 1840-P/4 |
Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 1946 |
THÔNG TƯ
Bộ trưởng Bộ Tư pháp gửi các ông Chưởng Lý tòa thượng thẩm Hà Nội, Huế, Sài Gòn
Điều 17, đoạn 2, và điều 31, đoạn 1, trong sắc lệnh số 51 ngày 17 tháng 4 năm 1946 định rằng “ông chánh án có quyền điều khiển và kiểm soát tất cả nhân viên trong tòa án, trừ các thẩm phán buộc tội”, và “ông biện lý đảm nhiệm công việc quản trị tòa án, điều khiển và kiểm soát công việc của tất cả các nhân viên trong tòa, trừ các vị thẩm phán xử án”, nhưng muốn định rõ nhiệm vụ của mọi người, Bản bộ định rằng ông biện lý sẽ trực tiếp chịu trách nhiệm về sự điều khiển và kiểm soát tất cả nhân viên trong tòa án, trừ các thẩm phán xử án.
Điều 35 sắc lệnh số 51 nói trên lại định rằng: “Nếu tòa án có hai ông thẩm phán, một vị sẽ giữ chức chánh án, còn một vị sẽ giúp ông chánh án hoặc ngồi ghế công tố viên, hoặc giữ chức dự thẩm, hoặc xử án…”
Nhưng tạm thời muốn cho sự phân công được tiện lợi, Bản bộ định rằng khi gặp trường hợp một tòa án có hai thẩm phán, thì một ông sẽ giữ chức chánh án còn một ông giữ chức biện lý kiêm dự thẩm.
|
THỪA LỆNH BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây