Thông tư 138-HCTP năm 1957 về việc chọn Hội thẩm nhân dân huyện khi chưa bầu lại Hội dồng nhân dân xã do Bộ Tư pháp ban hành
Thông tư 138-HCTP năm 1957 về việc chọn Hội thẩm nhân dân huyện khi chưa bầu lại Hội dồng nhân dân xã do Bộ Tư pháp ban hành
Số hiệu: | 138-HCTP | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Tư pháp | Người ký: | Vũ Đình Hoè |
Ngày ban hành: | 23/11/1957 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 11/12/1957 | Số công báo: | 53-53 |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 138-HCTP |
Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Tư pháp |
Người ký: | Vũ Đình Hoè |
Ngày ban hành: | 23/11/1957 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 11/12/1957 |
Số công báo: | 53-53 |
Tình trạng: | Đã biết |
BỘ TƯ PHÁP |
VIỆT |
Số: 138-HCTP |
Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 1957 |
THÔNG TƯ
VỀ VIỆC CHỌN HỘI THẨM NHÂN DÂN HUYỆN KHI CHƯA BẦU LẠI HỘI DỒNG NHÂN DÂN XÃ
BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP
Kính gửi: |
-Các Ủy ban Hành chính khu, tỉnh, thành phố |
Điều 4 Sắc lệnh số 85-SL ngày 22 tháng 5 năm 1950 đã quy định là hàng năm Hội đồng nhân dân xã bầu ra ba vị trong hay hoài Hội đồng nhân dân để lập một danh sách hội thẩm nhân dân huyện. Những vị trong danh sách này sẽ bầu ra hai hội thẩm nhân dân chính thức và một hội thẩm nhân dân dự khuyết.
Trong phiên họp tháng 9 năm 1952, Hội đồng Chính phủ lại thông qua đề nghị của Bộ Tư pháp là: ở mỗi xã, sẽ có từ hai đến bốn hội thẩm nhân dân huyện. Số hội thẩm nhân dân này sẽ do Hội đồng nhân dân xã bầu ra, Ủy ban Kháng chiến Hành chính tỉnh duyệt y.
Điều 1 Sắc lệnh số 151-SL ngày 17 tháng 11 năm 1950 quy định rằng trong trường hợp đặc biệt, hội thẩm nhân dân huỵên có thể do Ủy ban Kháng chiến Hành chính khu chỉ định.
Sau cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức, hiện nay hầu hết các toàn án nhân dân huyện không có danh sách hội thẩm nhân dân, thẩm phán huyện thường ngồi hóa giải, xét xử một mình, chỉ trong một số nhỏ việc mới mời một số đại biểu đoàn thể ở xã hoặc huyện làm hội thẩm nhân dân. Tình trạng như vậy trái với điều 3 và điều 9 của Sắc lệnh số 85-SL ngày 22 tháng 5 năm 1950, quy định rằng khi hòa giải hoặc xét xử về hình hoặc về hộ, tòa án phải gồm có một thẩm phán và hai hội thẩm nhân dân.
Sau khi được Thủ tướng phủ đồng ý, bộ ấn định sau đây cách chọn hội thẩm nhân dân ở huyện trong khi chờ đợi bầu lại Hội đồng nhân dân xã.
Vì trong một thời gian ngắn nữa, các hội đồng nhân dân xã sẽ được bầu lại cho nên Thủ tướng phủ nhận thấy không cần thiết phải chỉ định hội thẩm nhân dân huyện theo như điều 1 của Sắc lệnh số 151-SL ngày
Sau khi nhận được thông tư này, các Tòa án nhân dân huyện phải chú ý mời hội thẩm nhân dân trong những bổi hòa giải (trừ những việc khẩu phân khẩu xử), công nhận thuận tình ly hôn và xét xử về hình hay về hộ. mỗi khi chọn một ủy viên ban chấp hành một đoàn thể làm hội thẩm nhân dân, tòa án nhân dân huyện phải báo cho vị đó biết trước để có thể thu xếp được công việc của đoàn thể mà tham gia tích cực vào công tác tư pháp. Tuy nhiên, cần phải thận trọng trong việc mời hội thẩm nhân dân, không được gặp ai mời người ấy. Muốn chọn một người làm hội thẩm nhân dân huyện, cần chú ý những điều kiện chủ yếu sau dây:
Người được chọn phải có uy tín với nhân dân.
Người được chọn phải có khả năng tham gia một cách tích cực vào việc hòa giải hoặc xét xử. Tốt hơn hết là nên mời những ủy viên các ban chấp hành các đoàn thể ở xã hiểu biết nhiều về việc kiện, có thể tham gia được nhiều ý kiến bổ ích trong việc giải quyết vụ kiện.
Tòa án nhân dân huyện nên bốtrí những phiên hòa giải hoặc xét xử vào những ngày nhất định, tập trung nhiều việc của một xã hoặc một vùng vào một ngày để đỡ phải mời hội thẩm nhân dân trong nhiều vụ lẻ tẻ. Mỗi khi mời hội thẩm nhân dân, thẩm phán tòa án nhân dân huyện phải giải thích cho hội thẩm nhân dân rõ nhiệm vụ và quyền hạn của họ, trình bày cho học rõ nội dung của việc kiện và hướng dẫn họ về lề lối làm việc.
Khi có chủ trương bầu lại các Hội đồng nhân dân xã, bộ sẽ có thông tư cho các Ủy ban hành cính và Tòa án nhân dân các cấp về việc bầu hội thẩm nhân dân cho Tòa án nhân dân huyện.
|
BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây