22889

Thông tư 127-LĐ/PC năm 1959 hướng dẫn cách giải quyết những trường hợp công nhân viên xin thôi việc vì hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn do Bộ Lao Động ban hành.

22889
LawNet .vn

Thông tư 127-LĐ/PC năm 1959 hướng dẫn cách giải quyết những trường hợp công nhân viên xin thôi việc vì hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn do Bộ Lao Động ban hành.

Số hiệu: 127-LĐ/PC Loại văn bản: Thông tư
Nơi ban hành: Bộ Lao động Người ký: Lê Đắc Vinh
Ngày ban hành: 11/02/1959 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: 04/03/1959 Số công báo: 8-8
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 127-LĐ/PC
Loại văn bản: Thông tư
Nơi ban hành: Bộ Lao động
Người ký: Lê Đắc Vinh
Ngày ban hành: 11/02/1959
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: 04/03/1959
Số công báo: 8-8
Tình trạng: Đã biết

BỘ LAO ĐỘNG
******

VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********

Số: 127-LĐ/PC

Hà Nội, ngày 11 tháng 02 năm 1959 

 

THÔNG TƯ

HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI QUYẾT NHỮNG TRƯÒNG HỢP CÔNG NHÂN VIÊN XIN THÔI VIỆC VÌ HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH GẶP KHÓ KHĂN

BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG

Kính gửi:

- Các ông Bộ trưởng các Bộ,
- Các cơ quan và đoàn thể trung ương,
- Các Ủy ban Hành chính các khu, tỉnh, thành phố
- Các Khu, Sở, Ty Lao động.

 

Hiện nay tại các doanh nghiệp trong khi thi hành chế độ trợ cấp thôi việc quy định ở nghị định số 594-TTg ngày 11-12-1957 và các văn bản bổ sung các ngành, các địa phương có gặp khó khăn, lúng túng về phương hướng giải quyết đối với trường hợp công nhân viên trong biên chế thôi việc không phải vì lý do kiện toàn tổ chức, chấn chỉnh biên chế mà vì hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn biến cố.

Sau khi thống nhất ý kiến với Tổng Liên đoàn Lao động, Bộ tôi hướng dẫn cách giải quyết đối với trường hợp mắc mứu trên như sau:

Công văn số 786-LĐ/PC ngày 03-05-1958 của Bộ Lao động giải thích thông tư Liên bộ Nội vụ - Lao động  - Tài chính số 10 TT/LB ngày 19-04-1958 hướng dẫn việc thi hành nghị định số 594-TTg đã có ghi rõ nguyên tắc: “Công nhân nào tự ý xin thôi việc nhưng xí nghiệp còn cần giữ lại để sản xuất thời không được hưởng trợ cấp”. Đây là một nguyên tắc nhằm đặt lợi ích sản xuất lên trước và cũng nhằm đề cao ý thức về kỷ luật lao động ở các doanh nghiệp xí nghiệp. Trường hợp người công nhân thực sự có gặp khó khăn về gia đình mhư: bản thân người công nhân làm ăn cách bức, gia đình có người đau yếu lâu ngày hoặc tàn tật không còn ai săn sóc hoặc có con thơ mà trong nhà không có bà con thân thiết nuôi dưỡng muốn về gia đình để làm ăn giúp đỡ v.v… thì doanh xí nghiệp cần có biện pháp cần thiết để giúp đỡ người công nhân giải quyết với gia đình, dùng quỹ cứu tế ở xí nghiệp hay vận động anh chị em trong công đoàn giúp đỡ, chứ không vì thế mà trả cho người đó một khoản trợ cấp thôi việc.

Vì lợi ích của sản xuất và cũng vì lợi ích của người công nhân, doanh nghiệp cần giáo dục về vai trò chủ nhân của công nhân trong xí nghiệp để nâng cao ý thức của người đó và cố gắng giải thích thuyết phục người đó và cố gắng giải thích thuyết phục người đó ở lại tiếp tục làm việc. Nếu đã giải quyết bằng nhiều biện pháp mà không được, người công nhân đó vẫn một mực xin thôi thì mới cho thôi việc nhưng không cho hưởng trợ cấp.

Vậy đề nghị các ngành, các cấp thống nhất giải thích quyết như trên đối với trường hợp xin thôi việc vì lý do hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn biến cố. Nếu từ trước đến nay đã có trợ cấp thôi việc trong trường hợp đó thì không đặt vấn đề phải hoàn lại. Trong khi thi hành có gặp khó khăn gì đề nghị các ngành phản ảnh cho Bộ tôi rõ để giải thích thêm.

 

K.T. BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG
PHÓ GIÁM ĐỐC BAN THANH TRA





Lê Đắc Vinh

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản
Văn bản khác