Thông tư 04-TT-LB năm 1956 về thể lệ quản lý tiền mặt của các đơn vị giao thông vận tải Bưu điện do Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam - Bộ Giao thông và Bưu điện ban hành ban hành
Thông tư 04-TT-LB năm 1956 về thể lệ quản lý tiền mặt của các đơn vị giao thông vận tải Bưu điện do Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam - Bộ Giao thông và Bưu điện ban hành ban hành
Số hiệu: | 04-TT-LB | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Giao thông và Bưu điện | Người ký: | Nguyễn Hữu Mai |
Ngày ban hành: | 15/11/1956 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 26/12/1956 | Số công báo: | 43-43 |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 04-TT-LB |
Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Giao thông và Bưu điện |
Người ký: | Nguyễn Hữu Mai |
Ngày ban hành: | 15/11/1956 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 26/12/1956 |
Số công báo: | 43-43 |
Tình trạng: | Đã biết |
BỘ
GIAO THÔNG VÀ BƯU ĐIỆN-NGÂN HÀNG QUỐC GIA |
VIỆT
NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA |
Số: 04-TT-LB |
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 1956 |
VỀ THỂ LỆ QUẢN LÝ TIỀN MẶT CỦA CÁC ĐƠN VỊ GIAO THÔNG VẬN TẢI BƯU ĐIỆN
Để chấp hành nghị định số 169-TTg ngày 01-05-1952 và thông tư số 622-TTg ngày 27-11-1955 của Thủ Tướng Chính phủ về quản lý tiền mặt, Liên Bộ Giao thông và Bưu điện – Ngân hàng Quốc gia quy định biện pháp thực hiện việc quản lý tiền mặt đối với Tổng cục, Cục, Nha, Sở và các đơn vị trực thuộc, theo các điều mục sau đây:
MỞ TÀI KHOẢN VÀ TẬP TRUNG TIỀN MẶT VÀO NGÂN HÀNG
Các đơn vị ở xa Ngân hàng trên 100 cây số, đường đi lại khó khăn không phải mở tài khoản gửi tiền tại Ngân hàng.
Những đơn vị ở các thành phố và thị xã có thu tiền mặt hàng ngày thì chậm nhất là ngày hôm sau phải nộp hết số tiền thu được ngày hôm trước.
Đối với những đơn vị ở xa Ngân hàng trên 10 cây số, sẽ tuỳ theo xa gần và số tiền thu nhập hàng ngày mà Ngân hàng địa phương và chủ tài khoản ấn định mức tiền và thời gian nộp.
Kế hoạch tiền mặt phải làm đúng theo mẫu và các mục trong mẫu của Ngân hàng đã quy định.
Khi có những khoản chi tiêu bất thường chưa ghi vào kế hoạch thì đơn vị phải làm kế hoạch bổ sung gửi cho Ngân hàng.
THANH TOÁN BẰNG CHUYỂN KHOẢN VÀ CHUYỂN TIỀN
Để tiết giảm chi tiêu tiền mặt, tất cả các nguyên vật liệu máy móc, dụng cụ, ... phải tranh thủ mua của Mậu dịch và xí nghiệp quốc doanh để thanh toán bằng chuyển khoản, trường hợp các xí nghiệp Nhà nước không có hàng mới mua ở ngoài.
Ở những tỉnh mà Ngân hàng không có kho phát hành, các đơn vị được chuyển vận tiền mặt đến nơi đó hoặc từ nơi đó đi. Đến nơi, đơn vị phải gửi ngay số tiền mặt đó vào Ngân hàng để rút dần ra chi tiêu theo kế hoạch, không được giữ tại xí nghiệp.
Khi nhận được giấy chuyển tiền đến cho các đơn vị, Ngân hàng phải ghi ngay vào tài khoản cho các đơn vị được hưởng và ngày hôm sau (trừ ngày nghỉ) phải gửi giấy "báo Có" cho các đơn vị ấy.
RÚT TIỀN MẶT VÀ MỨC TIỀN GIỮ TẠI QUỸ
Các đơn vị dựa theo chế độ phát lương cho cán bộ, công nhân viên trong đơn vị mình và số người hiện diện mà rút tiền dần về dự chi, không rút quá mức. Số tiền lương của cán bộ, công nhân viên đi công tác vắng lâu ngày thì chưa nên rút về để đọng lại quỹ.
Các Tổng cục, Cục.v.v... thuộc Bộ Giao thông và Bưu điện có trách nhiệm đôn đốc giúp đỡ các đơn vị thực hiện đúng đắn việc nộp tiền vào hoặc rút tiền ra, nhằm sử dụng và luân chuyển vốn Nhà nước một cách hợp lý và có lợi.
Điều 16: Thời hạn lập và gửi kế hoạch cho Ngân hàng như sau:
Các đơn vị phải gửi đến Ngân hàng địa phương, nơi chịu sự quản lý:
- Kế hoạch thu chi tiền mặt hàng tháng chia ra tuần kỳ 10 ngày một,
- Kế hoạch thu chi tiền mặt hàng tháng gửi vào ngày 25 tháng trước.
Điều 17: Ngân hàng phải đảm bảo giữ bí mật cho các kế hoạch của các đơn vị.
Để cho việc thi hành thông tư này được thích hợp tình hình nghiệp vụ, Bộ Giao thông và Bưu điện và Ngân hàng Trung ương sẽ ra chỉ thị quy định những biện pháp cụ thể áp dụng những nguyên tắc đã nêu lên.
Các đơn vị, các chi nhánh Ngân hàng đặt kế hoạch cụ thể sát với hoàn cảnh từng nơi, từng đơn vị đề ra nội quy công tác chi tiết được Ủy ban Hành chính địa phương thông qua để thi hành.
KT.
BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VÀ BƯU ĐIỆN |
TỔNG
GIÁM ĐỐC |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây