Sắc lệnh số 217 về việc ấn định các thẩm phán ra làm luật sư do Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ban hành
Sắc lệnh số 217 về việc ấn định các thẩm phán ra làm luật sư do Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ban hành
Số hiệu: | 217 | Loại văn bản: | Sắc lệnh |
Nơi ban hành: | Chủ tịch nước | Người ký: | Hồ Chí Minh |
Ngày ban hành: | 22/11/1946 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 217 |
Loại văn bản: | Sắc lệnh |
Nơi ban hành: | Chủ tịch nước |
Người ký: | Hồ Chí Minh |
Ngày ban hành: | 22/11/1946 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
SẮC LỆNH
CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ SỐ 217 NGÀY 22 THÁNG 11 NĂM 1946
CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
Chiểu Sắc lệnh ngày 10-10-1945 quy định sự tổ chức các đoàn thể Luật sư;
Chiểu lời đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp;
Sau khi đã hỏi ý kiến Ban thường trực Quốc hội và sau khi Hội đồng Chính phủ đã thoả thuận.
RA SẮC LỆNH:
Điều thứ nhất
Các vị Thẩm phán đệ nhị cấp có bằng Luật khoa nhận bổ sau ngày 19 tháng 8 năm 1945, sau khi đã thực hành chức vụ tư pháp trong một hạn là ba năm trước các Toà án đệ nhị cấp, các Toà án quân sự, các Toà án binh hay Toà thượng thẩm, có thể ra làm Luật sư mà không phải tập sự tại một văn phòng luật sư, thời hạn này kể từ ngày tuyên thệ đầu tiên.
Điều thứ hai
Các vị Thẩm phán đệ nhị cấp nói ở Điều thứ nhất, vị nào thực hành chức vụ trong một hời hạn chưa đủ ba năm mà ra làm luật sư thì thời hạn làm Thẩm phán đệ nhị cấp sau ngày 19 tháng 8 năm 1945 được tính trừ vào niên hạn tập sự luật sư.
Điều thứ ba
Trong một thời hạn là một năm kể từ ngày thôi việc trong một quản hạt Toà Thượng thẩm, các vị Thẩm phán đệ nhị cấp nói ở Điều thứ nhất vị nào từ chức để ra làm luật sư, thì không được mở văn phòng ở quản hạt đó.
Điều thứ tư
Bộ trưởng Bộ Tư pháp chịu uỷ nhiệm thi hành Sắc lệnh này.
|
Hồ Chí Minh (Đã ký)
|
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây