Nghị định 966-TTg năm 1956 về bản điều lệ về việc dùng tín hiệu báo bão và gió mùa mạnh cho tàu thuỷ và thuyền bè do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Nghị định 966-TTg năm 1956 về bản điều lệ về việc dùng tín hiệu báo bão và gió mùa mạnh cho tàu thuỷ và thuyền bè do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Số hiệu: | 966-TTg | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Thủ tướng Chính phủ | Người ký: | Phan Mỹ |
Ngày ban hành: | 11/07/1956 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 21/07/1956 | Số công báo: | 21-21 |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 966-TTg |
Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Thủ tướng Chính phủ |
Người ký: | Phan Mỹ |
Ngày ban hành: | 11/07/1956 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 21/07/1956 |
Số công báo: | 21-21 |
Tình trạng: | Đã biết |
THỦ
TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
VIỆT
NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA |
Số: 966-TTg |
Hà Nội, ngày 11 tháng 07 năm 1956 |
BAN HÀNH BẢN ĐIỀU LỆ VỀ VIỆC DÙNG TÍN HIỆU BÁO BÃO VÀ GIÓ MÙA MẠNH CHO TÀU THUỶ VÀ THUYỀN BÈ
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Xét nhu cầu công tác hiện thời:theo đề nghị của Nha khí tượng Thuỷ Văn được các Bộ Nông lâm, Bộ Giao thông và Bưu điện, Bộ Quốc phòng đồng ý.
NGHỊ ĐỊNH:
|
TL.THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
VỀ VIỆC DÙNG TÍN HIỆU BÃO GIÓ MẠNH VÀ BÃO CHO TÀU THUỶ VÀ THUYỀN BÈ Ở VEN SÔNG VÀ VEN BỂ
Các dấu hiệu này gọi là tín hiệu.
Điều 2.- Những trường hợp sau đây:
a) Bão nhỏ (gió không quá 70 cây số 1 giờ)
b) Bão lớn( gió trên 70 cây số 1 giờ)
c) Gió mùa mạnh (từ 30 đến 60 cây số giờ)
d) Gió mùa rất mạnh( trên 60 cây số giờ), đều được báo bằng một tín hiệu riêng.
Ý NGHĨA CÁC LOẠI TÍN HIỆU CÁCH LÀM VÀ SỮ DỤNG TÍN HIỆU
Điều 3.- Hình dáng và các tín hiệu định như sau:
Điều 4.- Các tín hiệu đều dùng ban ngày đều làm bằng gỗ, kim loại, máy hoặc tre sơn đen.
Các tín hiệu ban đêm là đèn màu đỏ và màu xanh lá cây. Kích thước các tín hiệu thống nhất như sau:
- Hình tròn: đường kính là 1 mét.
- Hình tam giác: cạnh dưới và chiều cao là 1 mét.
- Hình vuông: mỗi cạnh là 1 mét.
Hai dấu hiệu của một tín hiệu là hình tròn và hình tam giác dùng ban ngày treo cách nhau hai phân tay.
Hai dấu hiệu của một hình vuông dùng ban ngày treo cách nhau một nữa mét.
Hai đèn xanh hay hai đèn đỏ dùng ban đêm treo cách nhau 3 tấc tay.
Tín hiệu phải treo vào một cây cột cao hơn mức nước ít nhất là 15 mét. Cột phải dựng ở chỗ cao và các thứ tín hiệu phải treo thuận hướng để tàu bè ra vào cửa bể, thuyền bè lên xuống trên sông hay dân cư ở xung quanh thấy và phân biệt được rõ ràng.
Điều 5.- Tín hiệu báo sức mạnh (từ 1 đến 4) và tín hiệu báo thời gian( 5 và 6) sẽ kéo cùng một lúc.
THÔNG BÁO TIN BÃO, GIÓ MÙA MẠNH
Thí dụ: NhaKhistwongj Thuyr.vawn gwir cac tramj tins hieeuj Doof-sown, Vachi, Cramphar – Tin bão THA3.
"Ngayf mai… owr vungf Hair-ninh, Hoongf-gai, Quangr-yeen sex cos baox lowns, Keos tins hieeuj 2 vaf 5 Bayr"
Giải thích: Tin bão THA3.
- Nhóm trường hợp có nghĩa là tin danh cho các trạm tín hiệu.
- Chữ A chỉ đây là cơn bão thứ nhất từ đầu năm(theo thứ tự mẫu tự la-tinh).
- Con số 3 là bản in thứ ba về cơn bão đó.
Chữ Bayr cuối công điện là số cộng hai số hiệu tín hiệu, nó dùng để kiểm soát 2 số đó.
TRẠM TÍN HIỆU - TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ.
Các cơ quan Vận tải thuỷ, Nông lâm, đơn vị bộ đội, Cục Phòng thủ bờ đê có thể đặt một hoặc nhiều Trạm tín hiệu và trực tiếp phụ trách. Danh sách các Trạm tín hiệu phải báo cho Nha khí tượng Thuỷ văn và Tổng Cục Bưu điện biết để báo tin. Các khoản chi của Trạm sẽ do cơ quan quản lý đài thọ.
- Làm hư hỏng các dụng cụ dùng để báo bão (cột đèn, tín hiệu...)
- Kéo lên và hạ xuống các tín hiệu bao bão không có lệnh của Nha khí tượng Thuỷ văn và không đúng các thể lệ quy định trên đây.
- Tự ý dựng cột, treo tín hiệu báo bão mà không có lệnh của Nha khí tượng Thuỷ văn hay của các cơ quan định ở điều 14 trên đây, hoặc có những hành động phá hoại khác nhằm mục đích ngăn trở việc báo tin bão, đồn tin nhãm để gây hoang man, sự nhầm lẫn trong nhân dân.
Sẽ bị trừng phạt theo sắc lệnh số 267-SL ngày 16-6-1956.
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây