Nghị định 486-TTg năm 1958 về bản điều lệ quản lý mậu dịch tiểu ngạch nhân dân trong khu vực biên giới Việt – Trung do Thủ Tướng Chính Phủ ban hành.
Nghị định 486-TTg năm 1958 về bản điều lệ quản lý mậu dịch tiểu ngạch nhân dân trong khu vực biên giới Việt – Trung do Thủ Tướng Chính Phủ ban hành.
Số hiệu: | 486-TTg | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Thủ tướng Chính phủ | Người ký: | Phạm Văn Đồng |
Ngày ban hành: | 04/11/1958 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 12/11/1958 | Số công báo: | 38-38 |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 486-TTg |
Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Thủ tướng Chính phủ |
Người ký: | Phạm Văn Đồng |
Ngày ban hành: | 04/11/1958 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 12/11/1958 |
Số công báo: | 38-38 |
Tình trạng: | Đã biết |
THỦ
TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
VIỆT
NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA |
Số: 486-TTg |
Hà Nội, ngày 04 tháng 11 năm 1958 |
BAN HÀNH BẢN ĐIỀU LỆ QUẢN LÝ MẬU DỊCH TIỂU NGẠCH NHÂN DÂN TRONG KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ những Nghị định thư ký
ngày 07 tháng 7 năm 1955 tại Bắc kinh giữa đại biểu của Chính phủ nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa và nước Cộng hòa Nhân dân Trung hoa về việc mở mậu dịch tiểu
ngạch và về việc đổi tiền ở biên giới hai nước;
Căn cứ Nghị định số 587-TTg ngày 24 tháng 9 năm 1955 ban hành điều lệ quản lý mậu
dịch tiểu ngạch nhân dân trong khu vực biên giới Việt – Trung;
Căn cứ biên bản cuộc hội đàm giữa Phái đoàn mậu dịch hai nước ngày 25 tháng năm
1958 tại Bắc kinh quyết định sửa đổi một số điều khoản về mậu dịch biên giới giữa
hai nước;
Theo đề nghị của ông Bộ trưởng Bộ Ngoại thương,
NGHỊ ĐỊNH:
|
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
QUẢN LÝ MẬU DỊCH TIỂU NGẠCH NHÂN DÂN TRONG KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG
Bộ Ngoại thương sẽ quy định những bảng hàng được phép trao đổi và công bố cho nhân dân biên giới biết.
Khi cần thiết, Bộ Ngoại thương sẽ căn cứ vào tình hình trao đổi thực tế mà đề nghị Chính phủ sửa đổi bảng hàng cần đánh thuế và thuế suất.
Không ai được mang tiền Việt Nam ra khỏi nước Việt Nam hoặc mang nhân dân tệ vào nước Việt Nam, trừ khi nào được Ngân hàng Quốc gia Việt Nam cho phép.
Cư dân trong khu vực biên giới phía Việt Nam, khi mang hàng sang thị trường biên giới phía Trung quốc trao đổi có thể được Ngân hàng đổi cho một số nhân dân tệ nhỏ để chi tiêu những khoản thật cần thiết trước khi bán hàng. Trường hợp cần thiết được đổi tiền và mức tiền có thể được đổi sẽ do Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ấn định cho từng cửa khẩu.
a) Cảnh cáo, rút giấy thông hành không cho phép xuất biên một thời gian.
b) Tịch thu một phần hay toàn bộ số hàng trái phép; phạt tiền nhiều nhất là 3 lần trị giá số hàng trái phép, hoặc vừa tịch thu vừa phạt tiền.
Đối với những hàng cấm thì tịch thu toàn bộ phương tiện hoặc dụng cụ dùng để vận chuyển che giấu hàng trái phép có thể bị tịch thu cùng với hàng trái phép.
- Phạt tiền từ 10 đến 50% trị giá số tiền mang trái phép.
- Tịch thu một phần hoặc toàn bộ số tiền mang trái phép.
- Tịch thu toàn bộ tang vật và phạt tiền từ 1 đến 5 lần trị giá tiền mang trái phép.
Điều 13. Những người phạm các điểm sau đây có thể bị truy tố trước Tòa án nhân dân tỉnh:
- Đã bị xử lý nhiều lần mà vẫn ngoan cố tái phạm.
- Buôn lậu chuyên nghiệp, buôn lậu có tổ chức.
- Cầm đầu tổ chức buôn lậu, buôn lậu gây tác hại nghiêm trọng.
Ngoài việc buôn lậu nếu xét họ còn có những hành động phá hoại chính sách, hành hung cán bộ kiểm soát, phá hoại tiền tệ, phản tuyên truyền, vv… thì sẽ chiếu theo hình luật chung mà trừng phạt thêm về các tội đó.
Nếu xét thấy cần phải truy tố người phạm pháp trước pháp luật thì các cơ quan nói trên chuyển hồ sơ có đề nghị rõ ràng sang cho Công tố viện tòa án tỉnh xét và quyết định.
- Tất cả những người tố cáo hoặc bắt được những vụ phạm pháp nói ở điều 11 sẽ được thưởng từ 20 đến 50% số tiền phạt và từ 20 đến 50% trị giá hàng tịch thu nếu có.
- Tất cả những người tố cáo hoặc bắt được những vụ phạm pháp nói ở điều 12 sẽ được thưởng từ 10 đến 30% số tiền phạt và từ 10 đến 30% trị giá số tiền bị tịch thu.
Ban hành kèm theo Nghị định số 486-TTg ngày 04-11-1958 để thay thế cho bản điều lệ số 587-TTg ngày 24-9-1955.
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây