Nghị định 44-CP năm 1961 về điều lệ khai thác và sử dụng điện báo và điện thoại do Hội Đồng Chính Phủ ban hành
Nghị định 44-CP năm 1961 về điều lệ khai thác và sử dụng điện báo và điện thoại do Hội Đồng Chính Phủ ban hành
Số hiệu: | 44-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Hội đồng Chính phủ | Người ký: | Lê Thanh Nghị |
Ngày ban hành: | 24/04/1961 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 17/05/1961 | Số công báo: | 18-18 |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 44-CP |
Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Hội đồng Chính phủ |
Người ký: | Lê Thanh Nghị |
Ngày ban hành: | 24/04/1961 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 17/05/1961 |
Số công báo: | 18-18 |
Tình trạng: | Đã biết |
HỘI
ĐỒNG CHÍNH PHỦ |
VIỆT
NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA |
Số: 44-CP |
Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 1961 |
BAN HÀNH ĐIỀU LỆ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN BÁO VÀ ĐIỆN THOẠI
HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ
Theo đề nghị của ông Tổng cục
trưởng Tổng cục Bưu điện;
Căn cứ nghị quyết của Hội đồng Chính phủ trong phiên họp hội nghị Thường vụ của
Hội đồng Chính phủ ngày 18 tháng 10 năm 1960,
NGHỊ ĐỊNH:
Điều 2. – Điều lệ khai thác sử dụng điện báo, điện thoại này thi hành từ ngày 24 tháng 04 năm 1961.
Điều 3. – Ông Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện có trách nhiệm hướng dẫn thi hành điều lệ này.
|
T.M.
HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ |
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN BÁO, ĐIỆN THOẠI
Ngành Đường sắt được đặt các thiết bị điện báo, điện thoại trên các tuyến đường sắt đang khai thác để phục vụ cho công tác của ngành Đường sắt, nhưng không được làm trở ngại đến mạng lưới điện báo, điện thoại của Bưu điện.
Các cơ quan hoặc xí nghiệp khác muốn đặt các thiết bị điện báo, điện thoại riêng để phục vụ cho cơ quan, xí nghiệp mình đều phải được Tổng cục Bưu điện thỏa thuận.
CÁC LOẠI ĐIỆN BÁO VÀ ĐIỆN THOẠI
A. ĐIỆN BÁO VÀ ĐIỆN THOẠI DÙNG Ở TRONG NƯỚC
a) Điện báo và điện thoại phòng không.
b) Điện báo an toàn quốc gia.
c) Điện báo và điện thoại cấp cứu sinh mệnh
d) Điện báo báo bão, báo lụt.
e) Điện báo và điện thoại chính vụ.
g) Điện báo và điện thoại phổ thông.
h) Điện báo báo chí.
i) Điện báo và điện thoại nghiệp vụ bưu điện.
k) Điện báo và điện thoại tư.
Điện báo và điện thoại phổ thông, điện báo báo chí, điện báo và điện thoại nghiệp vụ bưu điện, điện báo và điện thoại tư chia ra hai hạng: khẩn và thường.
Điện báo và điện thoại phòng không, điện báo an toàn quốc gia, điện báo và điện thoại cấp cứu sinh mệnh, điện báo báo bão, báo lụt, điện báo và điện thoại chính vụ đều thuộc loại điện báo và điện thoại khẩn, không chia hạng như trên.
- Phi công trên máy bay, thuyền trưởng trên tàu thủy.
- Cơ quan phụ trách hàng không, đường sắt, đường bộ, đường thủy.
- Ủy ban hành chính, cơ quan Công an, Y tế từ cấp huyện trở lên, cơ quan có trách nhiệm cấp cứu trên bộ, trên không, dưới nước.
Điều 13. – Điện báo báo bão là điện báo để Nha Khí tượng Thủy văn báo tin tức về bão hay gió mùa.
Điện báo báo bão có ba loại:
- Loại đánh cho tàu thủy ngoài khơi.
- Loại đánh cho các trạm khí tượng và các trạm tín hiệu để báo cho tàu bể, máy bay.
- Loại phổ biến cho cơ quan, xí nghiệp, đoàn thể và nhân dân.
Điện báo báo lụt là điện báo để cơ quan chống bão lụt các cấp báo tin về bão lụt, lũ hoặc chỉ huy việc chống bão, lụt, lũ.
- Chủ tịch, Phó chủ tịch Nước.
- Chủ tịch, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng.
- Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng Quốc phòng.
- Chánh án, Phó chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
- Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
- Bộ trưởng, Thứ trưởng các Bộ.
- Thủ trưởng, Phó thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ.
- Thủ trưởng, Phó thủ trưởng các cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ.
- Chủ tịch, Phó chủ tịch, Ủy viên thường trực Ủy ban hành chính khu, tỉnh, thành phố.
- Thủ trưởng các cấp quân sự từ Đại đoàn và Bộ Tư lệnh quân khu trở lên.
- Thủ trưởng các Tiểu đoàn hoặc Trung đoàn độc lập thuộc quân khu hay Bộ Tổng tư lệnh.
- Thủ trưởng Bộ Tư lệnh phòng không.
- Các Đại sứ, Lãnh sự, Đoàn trưởng các đoàn ngoại giao.
- Thủ trưởng các cơ quan Khí tưọng, Thủy lợi, Vận tải thủy, Y tế trong trường hợp giải quyết công việc quan trọng có liên quan trực tiếp đến lợi ích chung như: dự báo quan trắc, báo mức nước mưa, nước lũ trong mùa lụt, tình hình sông ngồi, đê điều, tình hình dịch tễ.
Các cơ quan thông tin, các phóng viên, các nhà báo và thông tấn xã được dùng điện thoại phổ thông để chuyển tin tức để phát thanh hay đăng báo.
B. ĐIỆN BÁO VÀ ĐIỆN THOẠI DÙNG VỚI NƯỚC NGOÀI
a) Điện báo và điện thoại cấp cứu sinh mệnh;
b) Điện báo và điện thoại quốc vụ;
c) Điện báo khí tượng;
d) Điện báo và điện thoại nghiệp vụ bưu điện;
đ) Điện báo và điện thoại tư;
e) Điện báo báo chí;
g) Thư điện
Điện báo và điện thoại nghiệp vụ bưu điện, điện báo, điện thoại tư, điện báo báo chí chia ra hai hạng: khẩn và thường.
Điện báo và điện thoại quốc vụ chia ra hai hạng: ưu tiên và thường.
Điện báo và điện thoại cấp cứu sinh mệnh, điện báo khí tượng và thư điện, do tính chất đặc biệt của mỗi loại, không chia hạng như trên.
- Chủ tịch, Phó chủ tịch Nước.
- Chủ tịch, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng.
- Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng Quốc phòng.
- Bộ trưởng, Thứ trưởng các Bộ.
- Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm các Ủy ban Nhà nước.
- Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước.
- Các Đại sứ, Lãnh sự, Đoàn trưởng các phái đoàn Chính phủ các nước đang công tác tại nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
TIẾNG VÀ CHỮ DÙNG ĐỂ VIẾT ĐIỆN BÁO
Quốc tế ngữ, la tinh ngữ và mã tự, mã số phổ thông Trung quốc được coi như minh ngữ.
Mật ngữ là những chữ cái la tinh hay chữ số Ả-rập ghép lại thành từng nhóm có nghĩa bí mật hoặc những chữ, những câu không có nghĩa thông thường.
Một nhóm mật ngữ không được quá năm chữ.
Điện báo gửi ra nước ngoài, ngoài chữ của nước nhận điện (la tinh hóa) có thể viết bằng chữ Việt Nam, Nga (la tinh hóa), Trung quốc (la tinh hóa hoặc dịch ra mã tự, mã số phổ thông), Anh, Pháp hay bằng một thứ chữ khác được nước nhận điện chấp nhận. Điện viết bằng thứ ngoại ngữ nào, người gửi điện phải chú thích rõ trên bức điện.
Tư nhân nhất thiết không được dùng mật ngữ.
Các phái đoàn thương mại các nước hay các Công ty liên lạc thương mại với nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được dùng các mã luật phổ thông hàng hải, mã luật thương mại quốc tế, nhưng phải ghi tên mã luật sử dụng trên bức điện gửi đi.
â thay bằng aa ơ thay bằng ow
ă _ aw ư _ w
đ _ d ươ _ wo
d _ z ê _ ee
ô _ oo
Dấu sắc ( ́ ) thay bằng s
Dấu huyền ( ̀ ) _ f
Dấu ngã ( ̃ ) _ x
Dấu hỏi ( ̉ ) _ r
Dấu nặng ( ̣) _ j
TRÁCH NHIỆM CỦA BƯU ĐIỆN VÀ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐIỆN BÁO, ĐIỆN THOẠI
Bưu điện có quyền không nhận chuyển các bức điện báo mà nội dung phạm đến đạo đức xã hội, đến chế độ chính trị, đến an ninh trật tự xã hội hoặc các mức điện báo về tin tức không đúng với sự thật và chuyển giao các bức điện báo đó cho cơ quan có thẩm quyền xử lý, nếu xét cần.
Điều 33. – Nhân viên bưu điện không được:
- Tiết lộ nội dung những bức điện báo, nội dung những cuộc điện đàm, tên người hoặc cơ quan trao đổi điện báo, điện thoại với nhau mà mình được biết trong khi làm nhiệm vụ.
- Làm thất lạc hay hủy bỏ những bưu điện đã nhận chuyển.
Những bức điện ký gửi, sau khi chuyển đi, Bưu điện không trả lời người gửi, trừ trường hợp đặc biệt do Bưu điện và người gửi thỏa thuận với nhau.
B. TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐIỆN BÁO ĐIỆN THOẠI:
Khi không dùng đến dây, cột nữa, người thuê bao được quyền nhường dây, cột cho người khác kế tục sử dụng. Trường hợp không có người kế tục sử dụng, Bưu điện có trách nhiệm thu hồi và trả lại người thuê bao một khoản tiền tương xứng với giá trị còn lại của dây, cột.
Người khiếu nại cần cung cấp đầy đủ chứng từ cho Khu, Sở, Ty Bưu điện để tiện việc điều tra xử lý. Khu, Sở, Ty Bưu điện có nhiệm vụ giải quyết khẩn trương các khiếu nại.
Trường hợp Khu, Sở, Ty Bưu điện giải quyết chậm trễ hoặc không thỏa đáng, người khiếu nại có quyền yêu cầu Tổng cục Bưu điện giải quyết.
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây