22619

Nghị định 262-TC năm 1946 về giá giấy tín chỉ và những thuế tem do Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành.

22619
LawNet .vn

Nghị định 262-TC năm 1946 về giá giấy tín chỉ và những thuế tem do Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành.

Số hiệu: 262-TC Loại văn bản: Nghị định
Nơi ban hành: Bộ Tài chính Người ký: Lê Văn Hiến
Ngày ban hành: 12/03/1946 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: 16/03/1946 Số công báo: 11-11
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 262-TC
Loại văn bản: Nghị định
Nơi ban hành: Bộ Tài chính
Người ký: Lê Văn Hiến
Ngày ban hành: 12/03/1946
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: 16/03/1946
Số công báo: 11-11
Tình trạng: Đã biết

BỘ TÀI CHÍNH
******

VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********

Số: 262-TC

Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 1946 

 

BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH

Chiếu nghị định ngày mồng 6 tháng 11 năm 1929 với những nghị định sửa đổi sau, ấn định thuế tem.
Theo lời đề nghị của ông Giám đốc sở Trước bạ và Điền thổ.

NGHỊ ĐỊNH:

Điều 1: – Giá giấy tín chỉ và những thuế tem sau này sửa đổi lại theo giá biểu định như dưới đây:

I – Giấy tín chỉ và tem dán theo khổ giấy (L.T.Điều 3, 63 và 64).

a) Giấy tín chỉ:

- Khổ lớn 0,30 x 0,42……2đ 40

- Khổ nhỡ 0,25 x 0,352….1đ 60

- Khổ nhỏ 0,25 x 0,176….0đ 80

b) Tem dán theo khổ giấy:

- Giấy khổ nhỏ 0,25 x 0,176 phải dán tem 0đ 60

- Giấy khổ nhỡ 0,25 x 0,352           -          1đ 20

- Giấy khổ lớn 0,30 x 0,42…          -          1đ 80

c) Tem dán các đơn từ:

Nhất luật……………………………….....0 đ 40

II – Tem dán vào giấy biên lai (L. T. điều 84)

a) Biên lai nhận tiền:

- Từ 1 đ 00 đến 10 đ................ ………..miễn thuế.

- Từ 10 đ 01 đến 100 đ............ ………..0 đ 10.

- Từ 100 đ 01 trở lên cứ mỗi trăm tính thêm 0 đ 10.

Phần lẻ một trăm đồng, cũng tính tròn là một trăm để tính thuế. Thuế tem biên lai nhiều nhất chỉ đến 30 đ 00 là cùng.

b) Biên lai gửi tiền ở ngân hàng và các công sở:

Thuế tem nhất định là .................................... 0 đ 20.

c) Biên lai nhận giấy má, đồ đạc, ngoài tiền bạc :

Thuế nhất định là .......................................... 0 đ 10.

III – Tem “séc” ( chèque) và tem chuyển chương ở ngân hàng ( virement en banque)

a) Tem “séc”( L.T. Điều 96).......................... 0 đ 20.

b) Chuyển chương ở ngân hàng ( L.T. Điều 106) 0 đ 20.

IV – Tem dán quảng cáo, yết thị:

Quảng cáo hay yết thị bằng giấy thường ( L.T. Điều 111) :

- Bề mặt chưa đầy 40 phân vuông.................. 0 đ 20.

- Bề mặt quá 40 phân vuông........................... 0 đ 40.

V- Tem dán vào ờ tư pháp, lý lịch ( L.T. Điều 173) 0 đ 20.        

Điều 2:– Những thứ thuế tem không bị sửa đổi trong điều thứ nhất đều giữ theo giá cũ.

Điều 3:– Nghị định này bắt đầu thi hành từ ngày mồng 1 tháng 4 năm 1946.

Bắt đầu từ  ngày ấy, những giấy tính chỉ cũ còn  lại ở các công sở, phòng giấy các công lại hoặc các tư gia phải dán thêm tem cho đủ số thuế định ở điều thứ nhất đoạn I – a, mới được đem dùng. Nếu không sẵn có tem để đánh thêm thì có thể đến nộp số tiền tem thiếu ở một phòng thuế trước bạ.hay là xin đóng thêm dấu tem theo  như thể lệ định ở điều thứ 13 trong bộ luật thuế tem.

Số giấy tín chỉ hiện còn lại ở các kho của sở Trước bạ và Điền thổ ngày mồng 1 tháng 4 năm 1946 cũng phải đóng thêm dấu tem theo như giá thuế mới. Bắt đầu từ  ngày mồng 1 tháng 4 năm 1946, các công sở và các công lại cũng phải dán thêm tem cho đủ số thuế như đã định ở trên vào các sổ sách, phải chịu thuế tem rồi mới được dùng.

Ai làm trái nghị định này sẽ phải phạt theo như thể lệ định trong bộ luật thuế tem.

Điều thứ 4 - Ông Giám đốc sở Trước bạ và Điền thổ có nhiệm vụ thi hành nghị định này.

 

 

BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH
 


 
Lê Văn Hiến

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản
Văn bản khác