Nghị định 149-HĐBT năm 1992 Quy định chế độ tạm giữ, tạm giam do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
Nghị định 149-HĐBT năm 1992 Quy định chế độ tạm giữ, tạm giam do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
Số hiệu: | 149-HĐBT | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Hội đồng Bộ trưởng | Người ký: | Võ Văn Kiệt |
Ngày ban hành: | 05/05/1992 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 31/05/1992 | Số công báo: | 10-10 |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 149-HĐBT |
Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Hội đồng Bộ trưởng |
Người ký: | Võ Văn Kiệt |
Ngày ban hành: | 05/05/1992 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 31/05/1992 |
Số công báo: | 10-10 |
Tình trạng: | Đã biết |
HỘI
ĐỒNG BỘ TRƯỞNG |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 149-HĐBT |
Hà Nội, ngày 05 tháng 5 năm 1992 |
CUẢ HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG SỐ 149-HĐBT NGÀY 5-5-1992 BAN HÀNH "QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ TẠM GIỮ, TẠM GIAM"
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG
Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng
Bộ trưởng ngày 4 tháng 7 năm 1981;
Căn cứ điều 72 Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ,
NGHỊ ĐỊNH:
Điều 3. - Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra việc thi hành Nghị định này.
|
Võ Văn Kiệt (Đã ký) |
QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ TẠM GIỮ, TẠM GIAM
(Ban
hành kèm theo Nghị định số 149-HĐBT ngày 5 tháng 5 năm 1992của Hội đồng Bộ trưởng)
TỔ CHỨC NHÀ TẠM GIỮ , TRAỊ TẠM GIAM
Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được tổ chức 1 hoặc 2 trại giam để tạm giam những người đã có lệnh tạm giam. Trại tạm giam có một số buồng để tạm giữ những người có lệnh tạm giữ. Trại tạm giam tỉnh, thành phố do công an tỉnh, thành phố quản lý.
Bộ Nội vụ tổ chức và quản lý các nhà tạm giữ, trại tạm giam để tạm giữ, tạm giam những người thuộc thẩm quyền điều tra của mình.
Mỗi trại tạm giam được xây dựng một bệnh xá hoặc trạm xá để khám và chữa bệnh cho người bị tạm giữ, tạm giam.
TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN CUẢ CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ TẠM GIỮ , TRẠI TẠM GIAM
a) Một ngày trước khi hết thời hạn tạm giữ.
b) Thông báo trước khi hết thời hạn tạm giam:
- Lần thứ nhất trước khi hết thời hạn 20 ngày.
- Lần thứ 2 trước khi hết hạn 10 ngày.
Điều 11. - Phải tạm giữ, tạm giam tại buồng riêng đối với những loại người phạm tội sau:
a) Buồng giam từng người:
Những người bị Toà án xử phạt tử hình.
b) Buồng tạm giữ, tạm giam từng loại người:
- Người phạm tội là vị thành niên.
- Người phạm tội là nữ.
- Người phạm tội có bệnh truyền nhiễm.
- Người phạm tội thuộc loại lưu manh, côn đồ hung hãn; phạm các tội cướp của, giết người, tái phạm nguy hiểm.
- Người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia.
c) Những người trong cùng một vụ án đang điều tra không được giam chung một buồng nhưng được giam chung với những người trong các vụ án khác.
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM
Điều 16. - Người bị tạm giữ, tạm giam được hưởng mức ăn theo định lượng hàng tháng do Bộ Nội vụ cùng Bộ Tài chính quy định bảo đảm mức sống cần thiết cho họ.
Điều 17. - Người bị tạm giữ, tạm giam trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam được sử dụng quần áo, chăn màn của mình mang theo, nếu không có thì nhà tạm giữ, trại tạm giam sẽ cho mượn.
Điều 18. - Người bị tạm giữ, tạm giam được bố trí chỗ nằm bằng phản gỗ hoặc bệ đổ xi-măng, có chiếu, diện tích bình quân chỗ nằm của một người tối thiểu là 2m2.
Điều 19. - Người bị tạm giữ, tạm giam khi ốm đau được khám và chữa bệnh tại bệnh xá hoặc trạm xá của trại, nếu ốm đau nặng được điều trị tại các bệnh viện của Nhà nước.
Người bị tạm giữ, tạm giam bị chết được mai táng theo quy định chung của Nhà nước.
Nếu xét thấy không trở ngại cho việc điều tra, xét xử thì người bị tạm giữ, tạm giam được gặp thân nhân gia đình có sự giám sát của nhân viên nhà tạm giữ, trại tạm giam.
Điều 23. - Người bị tạm giữ, tạm giam được nghe đài truyền thanh và đọc báo của Nhà nước.
Người bị tạm giữ, tạm giam nếu có hành vi vi phạm nội quy của nhà tạm giữ, trại tạm giam thì tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị xử lý bằng các hình thức sau:
- Cảnh cáo.
- Phạt giam ở buồng kỷ luật từ 2 đến 15 ngày.
Điều 26. - Chế độ đối với người nước ngoài bị tạm giữ, tạm giam sẽ được quy định riêng.
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây