258194

Kế hoạch 177/KH-UBND năm 2014 về chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, bị bỏ rơi, bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, là nạn nhân của chất độc hóa học, khuyết tật nặng và bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2014-2020 do tỉnh Đồng Tháp ban hành

258194
LawNet .vn

Kế hoạch 177/KH-UBND năm 2014 về chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, bị bỏ rơi, bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, là nạn nhân của chất độc hóa học, khuyết tật nặng và bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2014-2020 do tỉnh Đồng Tháp ban hành

Số hiệu: 177/KH-UBND Loại văn bản: Kế hoạch
Nơi ban hành: Tỉnh Đồng Tháp Người ký: Trần Thị Thái
Ngày ban hành: 21/11/2014 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 177/KH-UBND
Loại văn bản: Kế hoạch
Nơi ban hành: Tỉnh Đồng Tháp
Người ký: Trần Thị Thái
Ngày ban hành: 21/11/2014
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

UỶ BAN NHÂN DÂN
TỈNH ĐỒNG THÁP
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 177/KH-UBND

Đng Tháp, ngày 21 tng 11 năm 2014

 

KẾ HOẠCH

CHĂM SÓC TRẺ EM MỒ CÔI KHÔNG NƠI NƯƠNG TỰA, TRẺ EM BỊ BỎ RƠI, TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS, TRẺ EM LÀ NẠN NHÂN CỦA CHẤT ĐỘC HÓA HỌC, TRẺ EM KHUYẾT TẬT NẶNG VÀ TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI THIÊN TAI, THẢM HỌA DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2014-2020

Căn cứ Quyết định s647/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 ca Th tưng Chính ph v việc phê duyệt Đ án chăm c tr em m côi kng nơi nương ta, tr em b b rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em là nn nhân ca cht đc hóa hc, trẻ em khuyết tt nng và trẻ em bị ảnh hưng bi thiên tai, thảm ha da vào cộng đng giai đon 2013-2020 (gọi tắt là Đ án chăm c trẻ em có hoàn cnh đặc bit khó khăn da vào cng đồng); Quyết định s570/QĐ- TTg ngày 22 tháng 4 năm 2014 ca Th Tướng Chính ph v vic phê duyt Kế hoạch hành đng quc gia vì tr em b nh hưng bi HIV/AIDS giai đon 2014-2020;

Căn cứ Công văn s 1699/LĐTBXH-BTXH ngày 20/5/2013 ca BLao động Thương binh và Xã hội v việc trin khai thc hin Đ án chăm c trẻ em hoàn cnh đặc bit khó khăn da vào cng đng giai đon 2013-2020; Công văn s 2624/LĐTBXH-BVCSTE ngày ngày 24 tháng 7 năm 2014 ca Bộ Lao động Thương binh và Xã hi vviệc trin khai thực hiện Quyết định s 570/QĐ-TTg ca Th Tưng Chính phủ;

U ban nhân dân tnh xây dựng Kế hoch trin khai thc hin như sau:

I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG:

1. Thực trạng về trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn:

Số tr em có hoàn cnh đặc biệt khó khăn 8.029 em (chiếm 1,92%) so vi tng s tr em dưới 16 tui (trẻ em dưới 16 tui 418.037 em). Trong đó, trẻ em m côi không nơi nương ta, b b rơi 5.915 trẻ (chiếm 73,67%), trẻ em khuyết tật 1.260 trẻ (chiếm 15,69%), tr em là nạn nhân cht đc hóa hc 18 trẻ (chiếm 0,22%), trẻ em lao động trong điều kin nng nhc, nguy hiểm 156 trẻ (chiếm 19,42%), trẻ em lang thang 30 tr (chiếm 0,37%), trẻ em bxâm hại tình dc 37 trẻ (chiếm 0,46%), nời chưa thành niên vi phạm pháp lut 418 ngưi (chiếm 5,20%), trẻ em làm việc xa gia đình là 130 trẻ (chiếm 1,61%), tr em b nhim HIV 390 em (có 139 em đã chuyển sang AIDS). Bên cạnh đó còn mt s em nguy cơ cao vi HIV là các trẻ đang sống trong gia đình ca 7.909 người nhiễm HIV/AIDS; trẻ em là con ca người nghin chích ma túy, mại dâm, trẻ m i, trẻ em lang thang.

2. Công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện:

U ban nhân dân tnh ban hành Quyết định s 162/-UBND.HC ngày 01/02/2007 phê duyệt Kế hoch s 01/KH.SLĐTBXH ngày 02/01/2007 v vic thc hin Đ án chăm c tr em có hoàn cnh đc bit khó khăn da vào cộng đng giai đon 2007-2010 trên đa bàn tỉnh theo Quyết định 65/2005/QĐ-TTg ngày 25/3/2005 ca Th tưng Chính ph.

Ngay sau khi kế hoạch được phê duyt, các sở, ngành, Mt trn tquc, các đoàn thể, t chc chính tr-xã hi và các cp chính quyền đã trin khai thc hin các ni dung hoạt động theo kế hoch, đc bit là việc thc hin đồng b, toàn diện các chính sách h trợ trc tiếp cho trẻ em thuộc din đặc bit khó khăn.

3. Kết quả thực hiện trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn:

3.1. Công tác truyền thông, giáo dc, vận động hi:

Các sở, ngành, đoàn th và Uban nhân dân các cp ch đo thực hin tt công tác tuyên truyn, giáo dc pháp luật và các văn bn liên quan đến trẻ em bng nhiu hình thc đa dng, phong phú như: Phi hợp vi Đài Phát thanh và Truyền hình Đồng Tháp thc hiện 12 chuyên mc Vì trẻ em và 12 chuyên trang Vì trẻ em trên Báo Đồng Tháp (mi tháng 01 k); cấp phát 2.142 cun Tp chí gia đình và trẻ em đến 12 huyn, th xã, thành ph; 29 xã, phưng điểm có mô hình Bảo v và chăm c trẻ em; 18 đim tư vấn trong cng đồng và trưng hc thuc thxã Hồng Ng, thành ph Cao Lãnh. Phi hp tuyên truyền trên Đài Truyền thanh huyện và Trạm truyền thanh xã công ước Quốc tế v Quyền trẻ em, Luật bo vệ, chăm c và giáo dục trẻ em và các văn bn pháp lut liên quan. Phn ánh kết qu thc hin công tác bo v trẻ em địa phương, gii thiu ph biến những mô hình hay, đin hình trong công tác bảo vtrẻ em, đồng thi nhắc nhở, phê phán nhng hành vi vi phạm quyền trẻ em Kết qu hơn 454 tin, bài được đưa tin trên các Đài truyền thanh huyn, th xã, thành ph và Trạm truyền thanh cp xã.

3.2. Công tác tp hun nâng cao năng lc cho đội ngũ cán b làm công tác trẻ em:

Uban nhân dân tnh đã ch đo ngành Lao đng Thương binh và Xã hi đã t chc 37 lớp tập hun nghip v cho 129 cán b cp huyn, 777 n b cp xã, 420 cng tác viên bo v trẻ em và trên 600 cha, m và trẻ em có hoàn cnh đc bit tham d.

3.3. Công tác trợ cp thưng xuyên và nuôi dưỡng tại các cơ sxã hi:

Trong những năm qua cnh sách an sinh hi đã đưc triển khai thc hin đồng b, toàn diện, qua đó giúp cho nhiu đối tưng khó khăn, đi tưng xã hi cuc sng n đnh, c thnhư sau:

Trong 04 năm (2010-2013) đã xét trợ cấp xã hội thưng xuyên tại cộng đồng cho 142.510 lượt ngưi, trong đó có 2.975 trẻ em m côi và 22.494 ngưi khuyết tt; 3.961 gia đình, nhân nhận nuôi dưng tr em m côi, trem b i; trợ cp cho 3.729 người đơn thân thuc din h nghèo đang ni con nh và 109.351 người thuc nhóm các đi ng còn li.

Hiện nay Nhà nh thương đang nuôi dy 29 trẻ m côi, Trưng Nuôi dạy trẻ khuyết tt nuôi dạy 102 trẻ em khiếm thính và 53 trẻ em chm phát triển trí tuệ, Trung tâm Bảo trợ xã hi nuôi dạy 12 trẻ em m i, b b rơi.

3.4. Công tác trgiúp khác:

Đã t chc khám lọc cho 10.495 trẻ em khuyết tt trong tỉnh; vận đng các nhà ho tâm, t chc tthin trong và ngoài nước thc hiện các chương trình h trợ phu thuật cho 1.678 em khuyết tật các loi; cp 116 xe lăn, xe lắc, làm giày nẹp cho 64 em khuyết tt; khám bnh phát thuc, quà miễn phí cho 1.284 em khuyết tật khác; giúp nhiu trẻ em khuyết tật có cơ hi phc hi chc năng với tng kinh phí 24.964 triu đồng. Cấp trên 5000 xuất hc bổng cho trẻ em nghèo hiếu hc, 18.000 em được miễn giảm học phí, tạo điu kin cho các em tiếp tục đến trưng.

Công tác png, chng HIV/AIDS được trin khai đồng b, hiệu qunhư: can thip giảm tác hi trong dphòng lây nhim; chăm c, h tr ngưi nhiễm HIV; giám sát, tiếp cn điu tr HIV; d phòng lây nhim t m sang con; quản , điều tr nhiễm khun lây truyền qua đưng tình dục; an toàn trong truyền máu

Hàng năm, các sở, ngành tỉnh phi hp với địa phương t chc nhiu hoạt đng văn hóa, vui chơi, hi thi, hi trại, diễn đàn, sinh hoạt câu lạc bộ cho 47.000 lượt trẻ em hoàn cnh đặc bit, trẻ em có nguy cơ ti 12 huyn, th xã, thành ph và xã điểm tham dự.

Qu Bảo trợ trẻ em tnh vn động được 5,5 t đồng h trợ cho 9.000 lượt trẻ em có hoàn cnh đc bit khó khăn, thông qua các hot động như htrợ phẫu thuật cho 218 tr em khuyết tật và trẻ em bnh tim; h tr dụng chc tp, hc bổng, xe đp, cặp phao cho hc sinh nghèo nhân dp đu năm hc và tng quà nhân dp Tết nguyên đán.

4. Nhn xét chung:

4.1. Thun li:

Việc trin khai Đ án chăm c trẻ em hoàn cnh đc bit khó khăn da vào cng đồng giai đon 2007-2010 đã gp nhiu trẻ em và gia đình vượt qua khó kn n định cuc sống, tác động tích cc đến tình nh an ninh trt t xã hội, t đó tạo ng tin ca nhân dân vào s lãnh đo ca Đng, Nhà nước.

Ngoài ngun lc t Nhà nước, các ngành, các địa phương trong tỉnh ch cc huy động nguồn lc trong cng đng và các t chc nhân đo, tthin đ thc hin các hoạt đng trợ gp, chăm c trẻ em có hoàn cnh đc bit, to điu kin cho các em phát trin v vt chất và tinh thn đ các em vươn lên trong cuc sng.

4.2. Hạn chế:

Công tác qun lý, phát hin các vấn đ bức c ca tr em còn thiếu sót, nhiu trưng hp trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc bit chưa được phát hiện đ can thiệp và trợ giúp kp thi. Ngoài ra, còn có tr em khuyết tật chưa có điều kiện tiếp cận được c dịch vụ y tế; tr em trong h nghèo chưa được cm c kịp thời tim n nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đc biệt...Đa phần các em b nhim HIV cha m cũng b nhim, cuộc sống các em thưng nghèo khó, thiếu thn do thu nhập ca gia đình rt thp, gia đình các em thưng b tan v hoặc cha mẹ đã chết.

S k thị, phân biệt đi x đi vi những em b nhiễm HIV/AIDS còn khá ph biến, đã làm tn thương tinh thn, tình cảm của trẻ b nhiễm và bị nh hưng bi HIV/AIDS. Việc đáp ứng nhu cầu cho trẻ em b nh hưng bi HIV/AIDS còn gp nhiu khó khăn, rt cn s tham gia ca các ban, ngành, đoàn th và cn nhiu thi gian mới th đạt được.

Mc tr cấp xã hi cho các đối tưng tuy có tăng nhưng vẫn còn thp, chưa đ để trang trãi nhng nhu cu bn cho trẻ em hoàn cảnh đc bit.

II. KẾ HOẠCH THỰC HIN GIAI ĐON 2014-2020:

1. Mục tiêu chung:

Huy động s tham gia ca xã hội, nht là gia đình, cng đng trong vic chăm c, trợ giúp trẻ em hoàn cnh đặc bit khó khăn đ n định cuc sng, có hội thc hin các quyền ca tr em và a nhp cộng đng theo quy định ca pháp lut.

Nâng cao cht lưng chăm c, trợ giúp trẻ em hoàn cnh đặc bit khó khăn ti các cơ s bảo trợ xã hội và cng đng; phát trin các hình thc nhận nuôi trẻ em thi hn, chăm c bán trú cho trẻ em khuyết tt nng, trẻ em nạn nhân ca chất đc hóa hc, trẻ em b nh ng bi HIV/AIDS.

Phát trin các hình thức chăm c thay thế, tng bước thu hẹp khong cách vmc sng ca trẻ em hoàn cnh đặc bit khó khăn.

2. Chỉ tiêu cụ thể đến năm 2020:

- 95% trẻ em hoàn cnh đặc bit khó khăn được trợ giúp và cung cấp các dch v hội phù hp.

+ 90% trẻ em b nh hưng bi HIV/AIDS trong diện qun lý đưc cung cp các dch vụ về y tế, giáo dc, tư vn, h tr dinh dưng và phát triển th cht, chăm c thay thế, vui chơi giải t và các chính sách xã hi theo quy định.

+ 95% s tr giúp tr em, s chăm c và điu tr cho trẻ em nhiễm HIV, các t chc xã hi có liên quan đến trẻ em HIV được cung cấp kiến thc, k năng v bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị nh ng bởi HIV/AIDS.

- 13% tr em có hoàn cnh đặc biệt khó khăn được đào to ngh phù hp vi hoàn cnh điu kin thc tế cho từng nm trẻ. Trong đó:

+ 7% trẻ em m côi không nơi nương tựa và trẻ em khuyết tt.

+ 5% trẻ em b nh ng bi HIV/AIDS.

+ 1% trẻ em nn nhân của cht đc da cam.

- 100% trưng hc to hội cho trẻ em b nh hưng bi HIV/AIDS được đi học theo nhu cầu.

3. Đi tượng, thời gian, phm vi thc hin:

3.1. Đi ng:

Trẻ em m côi không nơi nương ta, tr em b b rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em m côi do b hoc m chết vì lý do liên quan đến HIV/AIDS; trẻ em có nguy cao nhiễm HIV như: trẻ em sng với b, mhoặc ngưi nuôi dưng nhiễm HIV; trẻ em b m b nhiễm HIV/AIDS đã rời khi địa phương b rơi tr cho người thân ni dưng, trẻ em s dụng ma y; trẻ em là con ca người mua dâm, bán dâm, s dụng ma y; trẻ em là nn nhân của chất độc hóa hc, trẻ em b khuyết tật nng, trẻ em b nh hưng bi thiên tai, thảm họa; nhân, gia đình nhn chăm c, nuôi dưng trẻ em có hoàn cnh đặc biệt khó khăn.

3.2. Thời gian thc hin:

- Giai đon 1: T năm 2014-2015.

Xây dng s dliệu và h thống thông tin bo trợ xã hi đi vi trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; t chức triển khai và thc hiện các hot động đạt 25% các ch tiêu theo kế hoch; đồng thi sơ kết, đánh giá rút kinh nghiệm giai đon 1.

- Giai đon 2: T năm 2016-2020.

Triển khai thc hiện toàn din các hoạt động ca kế hoch, hoàn thành các ch tiêu đề ra, tng kết thc hin kế hoạch.

3.3. Phạm vi thc hin:

Kế hoch được thc hin trên phạm vi toàn tnh.

4. Ni dung và giải pháp thc hin:

4.1. Hot đng truyền thông nâng cao nhận thc và tch nhim ca cng đồng:

T chc các hot đng tuyên truyn, ph biến chính sách pháp luật liên quan đến tr em, nâng cao nhận thc các cấp, các ngành, đoàn th xã hi trong công tác bo v và chăm c trẻ em; trách nhiệm làm cha, làm m và quyền ca trẻ em trong gia đình, giúp các em t trang b kiến thc đ phòng nga những hành vi xâm hi. Tăng cưng các hot động truyn tng tại gia đình, cng đồng, trưng hc v bảo vệ, chăm c trẻ em b nh hưng bi HIV/AIDS.

Xây dng các chuyên trang, chuyên mc, chuyên đ v trẻ em hoàn cảnh đc bit khó khăn; in phát tờ rơi, cẩm nang tuyên truyn.

Thưng xuyên tổ chức các chiến dch truyền thông tng qua các mô hình hot động; t chức các bui nói chuyện chuyên đề, các din đàn, cuc thi truyền thông theo ch đề, t chức sân chơi dành cho trẻ em.

4.2. Điu tra, soát, thống kê và xây dựng s d liệu h thống tng tin bảo trợ xã hi:

Khảo sát, soát, phân loi lp h sơ trích ngang, xây dng phn mm quản lý trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, trẻ em là nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em bị khuyết tật nặng và trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa...).

Đào tạo nâng cao năng lực và chuyển giao công nghệ cho cán bộ trực tiếp sử dụng, quản lý phần mềm; thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc tổ chức cập nhật dữ liệu đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

4.3. Thực hiện chính sách, pháp luật và huy động sự tham gia của cộng đồng:

a) Thực hiện chính sách trợ giúp xã hội:

- Tăng mức trợ cấp xã hội hàng tháng đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhằm đảm bảo ổn định đời sống, tạo điều kiện cho trẻ em có cơ hội phát triển toàn diện.

- Thúc đẩy các chính sách, cơ chế can thiệp sớm, phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng với giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật.

- Trợ cấp khó khăn, gp dng cụ hc tp, dạy ngh cho trẻ em m côi do b hoặc m chết vì lý do liên quan đến HIV/AIDS; tr em có nguy cao nhiễm HIV như: Trẻ em sống vi bố, m hoặc người nuôi dưng nhiễm HIV, trẻ em có b m b nhiễm HIV/AIDS đã rời khỏi đa phương b rơi trẻ cho ngưi thân nuôi dưng.

- Tăng định mc chi h trợ dạy nghề, tìm vic làm cho trẻ em phù hp điu kin kinh tế-xã hi theo từng thi kỳ.

- Trợ giúp và to mi điều kiện thuận li cho trẻ em được tiếp cn, thhưng các dch v văna, thdc ththao và vui chơi, giải trí phù hp với từng nm tr.

- Đi mới hoạt đng các s bo tr xã hi trong việc chăm c, nuôi dưng trẻ em theo hưng cung cp các dịch v công tác xã hi.

b) Thực hiện chính sách trợ giúp gia đình, cá nhân nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn:

- Mở rộng đối tượng trẻ em cần được nhận chăm sóc, nuôi dưỡng.

- Nâng mức hỗ trợ cho gia đình và cá nhân nhận nuôi trẻ em.

- Phát triển các dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ em được nhận nuôi.

- Khuyến khích gia đình, cá nhân nhận nuôi trẻ em.

- Bổ sung các trợ giúp xã hội khác giúp trẻ em có điều kiện thuận lợi phát triển toàn diện.

c) Xây dựng các mô hình phòng ngừa, phát hiện và can thiệp sớm các trường hợp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn:

- Tuyên truyền về chính sách pháp luật, biện pháp phòng ngừa các trường hợp trẻ em có khả năng rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại cộng đồng.

- Phát triển các dịch vụ công tác xã hội trợ giúp cá nhân, gia đình trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

- Phát hiện, can thiệp sớm các trường hợp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

- Thí điểm mô hình kết nối dịch vụ chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS tại cộng đồng và một số mô hình trợ giúp khác tại thị xã Hồng Ngự, huyện Hồng Ngự, huyện Thanh Bình, huyện Tam Nông và huyện Lấp Vò.

- Hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em: Dịch vụ điều trị và chăm sóc dành cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, tư vấn xét nghiệm HIV; hưởng các chính sách về giáo dục cho trẻ em theo quy định; chăm sóc tâm lý, dinh dưỡng, phát triển thể chất và chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; tiếp cận với dịch vụ vui chơi giải trí và các chính sách xã hội khác.

4.4. Phát triển mô hình gia đình, cá nhân nhận nuôi trẻ em có thời hạn; mô hình dạy nghề gắn với tạo việc làm và một số mô hình trợ giúp khác:

- Thí điểm và nhân rộng mô hình gia đình, cá nhân nhận nuôi trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

- Xây dựng mô hình dạy nghề gắn với tạo việc làm cho trẻ em.

+ Khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh tiếp nhận trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đến tuổi lao động vào làm việc.

+ Hỗ trợ kinh phí học nghề, tìm việc làm trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ngay tại gia đình, nơi cư trú.

4.5. Đảm bảo điều kiện cho các cơ sở bảo trợ xã hội trong việc chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn:

Đầu tư, nâng cấp s vật cht, trang thiết b, phương tin, công cụ chuyên ng cho các s bo trợ xã hi thc hin tt việc chăm sóc trẻ em.

4.6. Hot động đào to, nâng cao năng lc v chuyên môn cho cán blàm ng tác trẻ em:

Hàng năm m các lớp tp huấn v công tác xã hi cho cán b xã hội cấp xã và cấp huyện đtng hiểu về công tác xã hi, công tác qun lý, biết phân đnh trẻ em có hoàn cnh đặc biệt khó khăn, k năng trong công tác tham vn, tư vấn, tiếp cận, can thiệp giải quyết vấn đề và kết nối nguồn lc đh trợ cho trẻ.

4.7. Hot đng giám sát, đánh giá, sơ kết, tng kết:

Tăng cưng công tác kim tra, giám sát việc thc hin chính sách pháp lut v chăm c và trợ gp trẻ em có hoàn cnh đc bit khó khăn tại cp huyện và cấp xã.

Hàng năm, t chc sơ kết, đánh giá, rút kinh nghim, m giải pháp thc hin hoàn thành tt các ch tiêu đã đ ra và tng kết việc thc hin kế hoạch vào cuối giai đon.

III. KINH PHÍ THỰC HIỆN:

1. Ngun kinh phí:

Kinh phí được b trí t ngân sách Nhà nưc, huy đng t s đóng p các t chc, nhân trong và ngoài nước theo quy định ca pháp lut. Khuyến khích các doanh nghip, t chc, gia đình và nhân tham gia chăm c và trợ gp cho trẻ em hoàn cnh đặc biệt khó khăn, thông qua việc cung cp tài chính cho các t chc xã hi thc hin các chương trình theo định ng chung ca Nhà nước.

Tng kinh phí thc hiện Đề án: 108.021 triệu đng. Trong đó:

- Ngân sách Trung ương: 81.730 triệu đồng.

- Ngân sách đa phương: 5.936 triệu đồng.

- Ngun vn đng vin trkhác: 20.355 triệu đng.

2. Mức chi cho các hoạt đng. (có ph lc chi tiết kèm theo)

a) Hot động truyền thông nâng cao nhận thc và trách nhiệm ca cng đồng trong việc chăm c và trợ giúp trem có hoàn cnh đc bit khó khăn da vào cng đồng: 1.330 triu đng.

b) Điu tra, soát, thống kê và xây dng s dliệu h thng thông tin bo tr xã hi đi với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: 400 triu đồng.

c) Thc hiện chính sách, pháp lut và huy động s tham gia ca cộng đồng trong việc chăm c và trợ giúp trẻ em hoàn cảnh đc bit khó khăn: 101.709 triu đng.

d) Hot đng tr gp v hc ngh và to việc làm cho trẻ em hoàn cảnh đc bit khó khăn: 3.000 triệu đng.

e) Hot đng đào to tập hun, bi dưng nâng cao năng lc v chuyên môn cho đi ngũ cán b làm ng tác trẻ em: 1.114 triu đồng.

f) Hoạt động giám sát, đánh giá, sơ kết, tổng kết: 390 triệu đng.

g) Hot đng nâng cấp m rộng Trung tâm Bảo trợ xã hi tnh: 468 tđồng (đã có d án xây dựng riêng).

IV. PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN:

1. Sở Lao đng -Thương binh và Xã hi:

- Ch trì, phối hp vi các ngành liên quan hưng dn việc triển khai và t chc thc hin kế hoch.

- Ch đạo Phòng Lao động Thương binh và Xã hi các huyn, th xã, thành ph xây dng kế hoch thc hin, tham mưu cho U ban nhân dân huyn, th xã, thành ph trin khai thc hiện kế hoch trên đa bàn quản lý và báo cáo kết qu vSLao đng - Thương binh và Xã hi.

- Theo dõi, giám sát vic thc hin, t chc sơ kết và tng kết; tng hợp báo cáo kết qu thc hin v U ban nhân dân tnh.

- Phi hp với các cơ quan chc năng t chc kho sát, rà soát, thống kê phân loại nhóm đối tưng trẻ em có hoàn cnh đặc biệt khó khăn trên đa bàn tỉnh, làm cơ s đánh giá tình nh biến động và xây dng các giải pháp thc hiện hiu qu trong thời gian ti.

2. Sở Thông tin và Truyền thông: Ch trì, phi hợp vi các ngành có liên quan chđạo cơ quan báo chí và cơ quan thông tin tuyên truyn, Phòng Văn a-Thông tin, Đài truyền thanh huyn, th xã, thành phđẩy mnh công tác tuyên truyền v chăm c trẻ em có hoàn cnh đặc biệt khó khăn da vào cng đồng.

3. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Tuyên truyn, hưng dn việc tổ chc các hot động văn hóa, ngh thut, vui chơi, gii trí, thdc ththao cho trẻ em; t chc trin khai thc hiện hiu qu kế hoch thc hin chiến lược phát trin gia đình Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.

4. Sở Giáo dục và Đào to: Ch trì, phối hp vi các ngành đa phương triển khai cơng trình giáo dc hòa nhập cho tr khuyết tt. Thc hin tt chính sách min, giảm hc phí, các khon đóng góp, h trợ cho trẻ em có hoàn cnh đặc biệt khó khăn đến trưng.

- Triển khai việc h trợ v giáo dc cho trẻ em b nh hưng bi HIV/AIDS theo nhu cầu ca tr.

- Nâng cao năng lc cho đi ngũ cán b làm công tác giáo dc v bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị nh hưng bởi HIV/AIDS.

- Triển khai các hoạt động chống k th, phân bit đi x vi tr em bị ảnh hưng bi HIV/AIDS trong trưng hc và lng ghép vi các hoạt động ca ngành Giáo dc và Đào to.

5. Sở Y tế: Ch trì, phối hợp vi địa phương, ch đạo các cơ s y tế min, giảm viện p, trợ giúp trẻ em có hoàn cnh đặc biệt khó khăn trong khám cha bnh, t chc hưng dn và nhân rng mô hình phc hi chc năng cho trẻ khuyết tật tại gia đình và phòng chng HIV. Chđo các cơ skhám bnh, cha bnh thc hin việc chăm c sc khe cho trẻ em b nh hưng bi HIV/AIDS, cung cp gói dch v điều tr và chăm c bn dành cho trẻ nhiễm HIV và tr phơi nhiễm HIV, tư vn xét nghim HIV; png chng bnh xã hội.

- Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán b y tế về bảo vệ, chăm sóc trẻ em b nh ng bi HIV/AIDS.

6. Sở Tài chính: Phi hp vi S Kế hoạch và Đu tư cân đi ngân sách phân b kinh phí hàng năm đ triển khai thc hin kế hoch theo phân cấp ngân sách Nhà ớc hin hành. Phi hp với Sở Lao đng - Thương binh và Xã hi xây dựng văn bản hưng dẫn s dụng kinh phí.

7. Sở Kế hoch và Đu tư: Ch trì, phi hp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hi, các sở, ngành liên quan và các đa phương vn động các ngun viện trợ cho công tác chăm c trẻ em có hoàn cnh đặc bit khó khăn da vào cng đng.

8. Sở pháp: Đẩy mnh công tác giáo dc, tuyên truyền pháp lut về chăm c trẻ em, tạo điu kin giúp đ các t chc, nhân trong nước nhn con nuôi, nhận đ đu đối với trẻ em có hoàn cnh đc bit khó khăn. Đồng thời ngăn nga các hành vi li dụng k h ca pháp luật v cho, nhn con ni để trc li.

9. Đ nghị U ban Mt trn T quc tnh và các đoàn th: Phi hp tuyên truyn, vn động xã hội tham gia thc hiện Kế hoch. Vận đng nhà ho tâm, t thiện trong ngoài tnh h trtrẻ em hoàn cnh đặc bit khó khăn.

10. U ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố: Xây dựng kế hoạch, t chc trin khai thc hiện trên đa bàn quản lý, đồng thời xác lp các mc tiêu, gii pháp v chăm c trẻ em có hoàn cnh đặc bit khó khăn trong kế hoch phát trin kinh tế-xã hi ca đa phương.

Kế hoch này thay thế Kế hoch s 127/KH-UBND ngày 27/8/2014 ca U ban nhân dân tỉnh v Kế hoch thực hin Đ án chăm c trẻ em mồ côi không nơi nương ta, trẻ em b b i, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em là nn nhân ca cht độc a hc, trẻ em khuyết tật nng và trẻ em b nh hưởng bi thiên tai, thảm ha da vào cộng đng giai đon 2014-2020 (do lồng ghép vi nội dung thc hiện Quyết định s 570/QĐ-TTg ngày 22/4/2014 ca Thtướng Chính ph phê duyt Kế hoạch hành động quc gia vì tr em b nh hưởng bởi HIV/AIDS giai đon 2014-2020).

Yêu cầu các sở, ngành tỉnh, Uban nhân dân các huyn, th xã, thành ph căn cứ chc năng, nhiệm v ca đơn v xây dng kế hoch, phi hợp cht ch trong t chc trin khai và ch đo thc hin. Hàng năm đánh giá kết quthc hin, báo cáo S Lao đng Thương binh và Xã hi đ tổng hp, báo cáo U ban nhân dân tnh và B Lao động Thương binh Xã hội./.

 

 

Nơi nhn:
- Bộ LĐTB&XH;
- Chủ tịch, các PCT/UBND tỉnh;
- Các sở, ngành, đoàn thể tnh;
- UBND các huyện, thị xã, thành phố;
- Lãnh đạo VP/UBND tnh;
- Lưu: VT, NC/VX.Hung.

TM. UỶ BAN NHÂN DÂN
KT.CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TCH




Trn Th Thái

 

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản
Văn bản khác