434646

Chỉ thị 02/CT-NHNN năm 2019 về tăng cường quản lý rủi ro rửa tiền, tài trợ khủng bố trong lĩnh vực ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

434646
LawNet .vn

Chỉ thị 02/CT-NHNN năm 2019 về tăng cường quản lý rủi ro rửa tiền, tài trợ khủng bố trong lĩnh vực ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

Số hiệu: 02/CT-NHNN Loại văn bản: Chỉ thị
Nơi ban hành: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Người ký: Lê Minh Hưng
Ngày ban hành: 15/11/2019 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 02/CT-NHNN
Loại văn bản: Chỉ thị
Nơi ban hành: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Người ký: Lê Minh Hưng
Ngày ban hành: 15/11/2019
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 02/CT-NHNN

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2019

 

CHỈ THỊ

VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO RỬA TIỀN, TÀI TRỢ KHỦNG BỐ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG

Thực hiện Quyết định số 474/QĐ-TTg ngày 30/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Kế hoạch hành động giải quyết những rủi ro rửa tiền và tài trợ khủng bố giai đoạn 2019-2020; căn cứ kết quả đánh giá rủi ro quc gia vrửa tiền, tài trợ khủng bố đối vi lĩnh vực ngân hàng tại Báo cáo đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bố của Việt Nam giai đoạn 2012-2017 được phê duyệt kèm theo Quyết định số 474/QĐ-TTg ngày 30/4/2019 của Thủ tướng Chính ph; nhằm kiểm soát, quản lý rủi ro rửa tiền, tài trợ khủng bố, góp phần triển khai có hiệu quả cơ chế phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố ở Việt Nam, Thng đốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phtrực thuộc Trung ương, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tập trung triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ sau:

I. Đối với Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ương

1. Tiếp tục tổ chức thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát về phòng, chng rửa tiền, tài trợ khủng bố đối với các đối tượng báo cáo thuộc thẩm quyền dựa trên kết quả đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bcủa Việt Nam giai đoạn 2012-2017 và mức độ rủi ro rửa tiền và tài trợ khủng bố của đối tượng báo cáo.

2. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty kiều hi là công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng, có rủi ro cao và trung bình cao vrửa tiền, tài trợ khủng bố theo theo kết quả đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bố của Việt Nam giai đoạn 2012-2017.

3. Định kỳ thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với đối tượng báo cáo có rủi ro thấp về rửa tiền, tài trợ khủng bố theo kết quả đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bố của Việt Nam giai đoạn 2012-2017, gồm: Công ty tài chính tổng hợp, công ty cho thuê tài chính, công ty tài chính tín dụng tiêu dùng; tổ chức tài chính vi mô, chương trình, dự án tài chính vi mô; quỹ tín dụng nhân dân.

4. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng có trách nhiệm theo dõi, tổng hợp kết quả thực hiện của các đơn vị có liên quan và báo cáo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước theo quy định pháp luật về phòng, chống rửa tiền.

II. Đối với các t chức tín dụng

1. Tăng cường kiểm tra, rà soát chứng từ, giao dịch khi cung ứng các sản phẩm tiềm ẩn rủi ro rửa tiền trong lĩnh vực ngân hàng đã được xác định theo kết qu đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khng bố của Việt Nam giai đoạn 2012-2017, gồm: Huy động cá nhân, điện chuyển khoản ngân hàng, tài khoản tiền gửi thanh toán, tài trợ thương mại.

2. Tăng cường rà soát giao dịch với khách hàng liên quan đến các lĩnh vực có rủi ro cao, trung bình cao theo kết quả đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bố của Việt Nam giai đoạn 2012-2017.

3. Trong quá trình thực hiện rà soát các giao dịch, nếu phát hiện giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ hoặc có cơ sở hợp lý đnghi ngờ tiền, tài sản trong giao dịch có liên quan đến các loại tội phạm ngun có nguy cơ rửa tiền cao hoặc trung bình cao theo kết quả đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bố của Việt Nam giai đoạn 2012-2017, gồm: Tội tham ô tài sản; tội tổ chức đánh bạc; tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy; tội nhận hi lộ; tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; tội đánh bạc; tội trốn thuế; tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vt hoang dã quý hiếm; tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì phải lập và gửi báo cáo giao dịch đáng ngờ cho Cục Phòng, chống rửa tiền theo quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Chỉ thị này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.

2. Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên và Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, công ty kiều hối là công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng, có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện Chỉ thị này./.

 


Nơi nhận:
- Như điểm 2 mục III;
- Thủ tướng Chính phủ và các Phó TTgCP (để b/c);
- Ban Lãnh đạo NHNN;
- Lưu: VP, TTGSNH5.

THỐNG ĐỐC




Lê Minh Hưng

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản
Văn bản khác