Công văn 8078/BGTVT-CĐCTVN năm 2024 giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc tại một số dự án BOT giao thông do Bộ Giao thông vận tải ban hành
Công văn 8078/BGTVT-CĐCTVN năm 2024 giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc tại một số dự án BOT giao thông do Bộ Giao thông vận tải ban hành
Số hiệu: | 8078/BGTVT-CĐCTVN | Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bộ Giao thông vận tải | Người ký: | Nguyễn Danh Huy |
Ngày ban hành: | 30/07/2024 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 8078/BGTVT-CĐCTVN |
Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bộ Giao thông vận tải |
Người ký: | Nguyễn Danh Huy |
Ngày ban hành: | 30/07/2024 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
BỘ GIAO THÔNG
VẬN TẢI |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 8078/BGTVT-CĐCTVN |
Hà Nội, ngày 30 tháng 07 năm 2024 |
Kính gửi: Ủy ban nhân dân các tỉnh Lạng Sơn, Thái Bình, Phú Yên
Triển khai thực hiện Thông báo số 270/VPCP-CN ngày 22/6/2024 về Kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp xử lý khó khăn, vướng mắc một số dự án BOT giao thông, ngày 08/7/2024 Cục Đường cao tốc Việt Nam đã tổ chức cuộc họp với đại diện Sở Giao thông vận tải (GTVT) các tỉnh Thái Bình, Phú Yên; Ban QLDA ĐTXD tỉnh Lạng Sơn, Ban QLDA cầu An Hải và đại diện Nhà đầu tư/Doanh nghiệp dự án, Ngân hàng cung cấp tín dụng. Trên cơ sở kết quả cuộc họp, để có cơ sở hoàn chỉnh Đề án xử lý khó khăn, vướng mắc một số dự án BOT giao thông, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đề nghị:
1. Ủy ban nhân dân (UBND) các tỉnh Lạng Sơn, Thái Bình, Phú Yên chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương làm việc với Nhà đầu tư/Doanh nghiệp dự án và Ngân hàng cung cấp tín dụng, nghiên cứu kỹ điều kiện đặc thù của từng dự án BOT[1] để thống nhất đề xuất giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc; trong đó lưu ý, cần lượng hóa được khó khăn, vướng mắc, ưu tiên đề xuất cơ chế chính sách (thuộc thẩm quyền của Bộ GTVT, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hoặc Quốc hội) để xử lý khó khăn, vướng mắc của dự án BOT nhằm hạn chế tối đa sử dụng vốn nhà nước; đánh giá kỹ tác động của các cơ chế, giải pháp đề xuất, bảo đảm không tạo tiền lệ, không để lợi dụng, trục lợi chính sách, gây thất thoát, lãng phí, lợi ích nhóm theo đúng chỉ đạo của Thường trực Chính phủ.
2. Về cơ chế chia sẻ rủi ro giữa các bên: trên cơ sở giải pháp đề xuất để xử lý khó khăn, vướng mắc dự án BOT, Nhà đầu tư/Doanh nghiệp dự án có trách nhiệm đàm phán với Ngân hàng cung cấp tín dụng để thống nhất phương án chia sẻ rủi ro theo theo định hướng của Thường trực Chính phủ tại Thông báo số 270/VPCP-CN ngày 22/6/2024 của Văn phòng Chính phủ. Trong đó lưu ý, trường hợp bổ sung hỗ trợ của nhà nước để tiếp tục thực hiện hợp đồng, các bên phải có trách nhiệm cùng chia sẻ rủi ro, giải pháp cơ cấu lại khoản vay, giảm lãi vay, điều chỉnh phương án trả nợ phù hợp; trường hợp đề xuất sử dụng ngân sách nhà nước để thanh toán cho nhà đầu tư khi chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, phải xác định giá trị phải thanh toán, các bên có trách nhiệm chia sẻ tối đa rủi ro (không tính lợi nhuận vốn chủ sở hữu và không tính lãi vay).
3. Kết quả đàm phán thống nhất các nội dung nêu tại mục 1, 2 phải được lập thành Biên bản ký kết giữa các bên; UBND các tỉnh Lạng Sơn, Thái Bình, Phú Yên có văn bản đề xuất (kèm theo Biên bản thống nhất) gửi Bộ GTVT trước ngày 31/7/2024 để tổng hợp.
4. Dự án BOT sẽ không đủ điều kiện trình cấp có thẩm quyền xem xét, giải quyết khi chưa có sự thống nhất của các bên đối với các nội dung nêu tại mục 1, 2 hoặc giải pháp xử lý, phương án chia sẻ rủi ro không phù hợp với chỉ đạo của Thường trực Chính phủ tại Thông báo số 270/TB-VPCP.
Đề nghị các địa phương khẩn trương thực hiện, báo cáo theo đúng tiến độ yêu cầu./.
(Sao gửi kèm theo Thông báo số 270/VPCP-CN ngày 22/6/2024 của Văn phòng Chính phủ)
|
KT. BỘ TRƯỞNG |
[1] Dự án cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn; Dự án cải tạo, nâng cấp QL39B và đoạn tuyến tránh thị trấn Thanh Nê, tỉnh Thái Bình; Dự án xây dựng cầu An Hải, tỉnh Phú Yên.
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây