Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 313:2004 về kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - hướng dẫn kỹ thuật phòng chống nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm địa phương do Bộ Xây dựng ban hành
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 313:2004 về kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - hướng dẫn kỹ thuật phòng chống nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm địa phương do Bộ Xây dựng ban hành
Số hiệu: | TCXDVN313:2004 | Loại văn bản: | Tiêu chuẩn XDVN |
Nơi ban hành: | Bộ Xây dựng | Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 29/04/2004 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | TCXDVN313:2004 |
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn XDVN |
Nơi ban hành: | Bộ Xây dựng |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 29/04/2004 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Có 2 loại khe co dãn nhiệt ẩm sau đây : · Khe dãn (Hình 4a) · Khe co (Hình 4b) a/ Tại khe dãn : Bê tông và cốt thép bị cắt đứt hoàn toàn. Khi cần thiết có thể dùng kết cấu có thanh truyền lực để truyền lực qua khe. Bề rộng khe không nhỏ hơn 2 cm. Bề rộng b của khe dãn nở được xác định theo công thức (2): b ³ b1+b2 (2) Trong đó: b1 =ex l - Tổng biến dạng của đoạn bê tông giữa 2 khe dãn; e-Biến dạng nở ổn định của bê tông dưới tác động của khí hậu nóng ẩm. Trong điều kiện khí hậu nước ta có thể lấy e= (0,4¸0,45)mm/m; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 b2 - độ dày lớp vật liệu chèn khe còn lại sau khi đã bị ép do bê tông nở dưới tác động của điều kiện khí hậu. Giá trị b2 lấy theo chỉ dẫn của nhà sản xuất vật liệu chèn khe. Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật của khe dãn, người thiết kế có thể đặt khe có hình dáng khác nhau (như khe thẳng; khe gấp khúc; khe có mộng vv...). Khe dãn cần phải thông thoáng, không chứa các vật lạ làm cản chuyển dịch đầu mút bê tông khi biến dạng, như gỗ, đá, bê tông vụn,gạch vỡ, đất cát vv... b/ Tại khe co: Tiét diện bê tông bị cắt xuống độ sâu h (hình 4.b). Thường độ sâu h không quá (13) cm đối với kết cấu có chiều dày nhỏ (như mặt đường ô tô; sàn mái); hoặc có thể sâu hơn đối với kết cấu có chiều dày lớn (như tường chắn đất). Cốt thép có thể đi qua khe này. Bề rộng b của vết cắt khoảng 1 cm. Có thể xảm hoặc không xảm ma tít vào vết cắt tuỳ theo yêu cầu của khe. Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật của khe và mỹ quan của kết cấu, vết cắt bê tông ở khe co có thể dặt ở 1 mặt (như đối với sàn) hoặc 2 mặt (như đối với tường) của kết cấu. c/ Đối với các khe dãn ở sàn hoặc tưòng có yêu cầu ngăn nước cao thì từ phía có nguồn nước cần có các chi tiết ngăn nước thấm qua khe (như dùng màng chắn đàn hồi dán lên trên khe, dùng băng cách nước.v.v..). Khi cần có lớp lát hoặc lớp vật liệu khác ở phía trên kết cấu (thí dụ lớp bê tông chống thấm nằm trên sàn mái) thì vị trí khe cần phải được duy trì xuyên suốt lớp vật liệu này (Hình 5). 6.2.3 Nguyên tắc đặt khe co dãn nhiệt ẩm Khe co dãn nhiệt ẩm được đặt theo quy định của TCVN 5718:1993. Ngoài ra cần thực hiện những yêu cầu và chỉ dẫn dưới đây: ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Khe dãn thường được đặt tại các vị trí như sau : · Các vị trí cắt ngắn kết cấu bê tông và bê tông cốt thép (mái nhà, tường nhà, đường ô tô, sân bãi.v.v... (Hình 6a) · Các nóc nhà mái dốc bằng bê tông cốt thép (Hình 6a) · Các vị trí tiếp giáp tường nhà cao với mái nhà thấp (Hình 6a) · Các vị trí tiếp giáp với kết cấu xuyên qua mái (Hình 6b) · Nơi tiếp giáp bê tông chống thấm mái với tường chắn mái (Hình 6d) · Nơi tiếp giáp mặt đường ô tô với vỉa hè phố và các vị trí bị chặn dãn nở khác (Hình 6e) b/ Khe co được đặt tại các vị trí tạo cho kết cấu có thể phát sinh vết nứt chủ động để giải toả ứng suất do biến dạng co nở theo thời tiết. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 · Cắt ngắn chiều dài bê tông đường ô tô (Hình 7a), sân bãi; · Cắt ngắn các mái hắt (ô văng) quá dài (Hình 7b); · Cắt ngắn các máng nước (sê nô) quá dài (Hình 7c); · Góc các sê nô (Hình 7c); · Cắt ngắn tường bê tông quá dài (Hình 7d); · Cắt các mái dốc bê tông quá dài hoặc các kết cấu mái dạng siêu tĩnh (Hình 7e). · Giữa độ cao các vòm bê tông cốt thép (Hình 7f) c/ Khoảng cách khe co dãn nhiệt ẩm: Đối với kết cấu có mặt thoáng lớn, chịu tác động của khí hậu nên dặt khoảng cách tối đa như sau : · Đối với khe dãn : ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Lmax = 18m - Kết cấu bê tông không cốt thép hoặc có thép cấu tạo, được che chắn bởi bức xạ mặt trời ( Lớp bê tông chống thấm mái có chống nóng phía trên vv...). Lmax = 35m - Kết cấu bê tông cốt thép chịu tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời. Lmax = 50m - Kết cấu bê tông cốt thép được che chắn bởi bức xạ mặt trời (như sàn, mái được chống nóng; tường trong nhà; tường hầm vv... · Đối với khe co : lmax = (69)m - Cho mọi kết cấu bê tông cốt thép chịu tác động trực tiếp của khí hậu. Lmax = 1/2 chiều cao vòm - Kết cấu mái dạng vòm bê tông cốt thép. (Đối với các kết cấu vỏ có khẩu độ lớn vị trí đặt khe co cần được tính toán cụ thể để quyết định). 6.2.4 Thi công khe co dãn nhiệt ẩm a/ Khe dãn ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 - Cắt 2 tấm xốp trắng (polystyrene) có khối lượng thể tích không quá 20 kg/m3 , có khả năng đàn hồi. Một tấm có chiều dày bằng chiều rộng b của khe dãn nở, chiều cao bằng chiều dày kết cấu bê tông trừ đi chiều cao h của lớp ma tít xảm khe. Tấm kia cũng cùng chiều dày, nhưng chiều cao bằng chiều cao h của lớp ma tít xảm khe. - Dùng cốp pha thông thường chắn tại khe dãn nở rồi đổ bê tông. - Sau khoảng (2030)ph nhắc cốp pha chắn khe ra. Đặt các tấm xốp đã chuẩn bị vào vị trí khe dãn nở. Tấm lớn đặt dưới, tấm nhỏ đặt trên. Đổ bê tông tiếp phần kết cấu bên kia. - Khi bê tông đã kết rắn thì phá bỏ tấm xốp phía trên, tấm dưới để lại. Sau đó dùng ma tít xảm khe xảm vào phần trống phía trên của khe, ta được một khe dãn. Có thể dùng các matít xảm khe gốc polyurethane (xảm lạnh) hoặc gốc nhựa đường (xảm nóng). Ma tít được xảm khi mặt bê tông khe đang ở trạng thái khô tự nhiên.
b/ Khe co Khe co được thi công
trình tự như sau : ... ... ... - Dùng 1 thanh gỗ
hoặc kim loại hình thang hoặc hình tam giác, kích thước tiết diện khoảng (13) cm, đặt ngay lên
mặt bê tông, tạo thành một khe lõm theo vị trí khe co (Hình 9a). - Khi bê tông đã kết
rắn thì nhắc thanh gỗ ra, ta được 1 khe lõm bê tông như dự kiến. - Cũng có thể đổ bê
tông bình thường, sau này dùng cưa cắt bề mặt bê tông thành các khe co khi bê
tông đã có cường độ. Tỷ lệ h/b (chiều cao trên chiều rộng) của phần khe xảm có
thể lấy 1/1 hoặc 1,5/1. - Xảm matít vào bị
trí lõm bê tông ta được một khe co (Hình 9b). Dùng ma tít xảm khe như đối với khe
dãn nở. - Bảo vệ matít xảm
khe khỏi những tác động cơ học khi chưa kết rắn và tránh tác động trực tiếp của
bức xạ mặt trời trong suốt quá trình làm việc của khe. Chú thích : Vết nứt chủ động
có thể xuất hiện phía dưới lớp matít xảm của khe co. c/ Đối với các khe dãn
có chức năng ngăn nước cao thì việc thi công các tấm ngăn nước phia trên khe sẽ
được thực hiện theo chỉ dẫn riêng của thiết kế. ... ... ... Những việc cần kiểm
tra gồm có: - Biện pháp thi công
- có hay không có biện pháp thi công, biện pháp đã đạt yêu cầu chưa, - Bê tông : Kiểm tra
độ sụt, hàm lượng Vh, cường độ bê tông. - Thiết bị đầm, chế
độ đầm, thời điểm đầm lại. - Nguồn nước bảo
dưỡng bê tông và các vật liệu phủ ẩm. - Quy trình bảo dưỡng
bê tông, 2 giai đoạn bảo dưỡng. -Sự xuất hiện vết nứt
mặt trong những giờ đầu đóng rắn bê tông. Có hay không có, số lượng vết nứt,
mật độ, chiều dài và độ sâu vết nứt nếu có. - Sự xuất hiện vết
nứt trước và sau tuổi 28 ngày của bê tông. Có hay không có. Số lượng, mật độ,
quy mô vết nứt nếu có. - Số lượng khe co dãn
nhiệt ẩm. Ví trí các khe . ... ... ... - Chất lượng che chắn
bảo vệ các khe co dãn nhiệt ẩm. - Thực hiện kiểm tra
ban đầu toàn bộ kết cấu. - Theo dõi sự làm
việc của khe co dãn nhiệt ẩm sau 1 năm. 8.1Mọi diễn biến
trong quá trình thi công cần được ghi chép vào bản vẽ thiết kế hoặc sổ nhật ký
thi công công trình. 8.2Các hồ sơ tài liệu
sau đây cần được chủ đầu tư lưu giữ lâu dài : - Bản vẽ thiết kế và
những thay đổi thiết kế trong quá trình thi công. - Bản vẽ hoàn công. - Các biên bản kiểm
tra chất lượng. ... ... ... - Các văn bản quan hệ
giữa các bên trong thi công. |